BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu tHỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀMỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌCSINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄNTRÃI QUẬN GÒ VẤP, TPHCM NĂM 2021 (Trang 81 - 94)

NGHIÊN CỨU BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT

SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH CÁC TRƯỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN

Điều tra viên:……………………..Mã số:………………………………

Ngày điều tra:……/… / 2021.

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường và các yếu tố liên quan. Đây không phải là bài thi nên bạn đừng bận tâm tới đúng/sai khi trả lời các câu hỏi này. Bạn chỉ cần chọn câu trả lời phù hợp nhất với suy nghĩ và cảm nhận của riêng bạn. Các câu trả lời của bạn sẽ được giữ bí mật hồn tồn. Khơng ai trong trường biết bạn trả lời như thế nào và không ai được xem phần trả lời của bạn. Chỉ có nhóm nghiên cứu mới có thể tiếp cận được dữ liệu này và sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Dữ liệu sẽ không được cung cấp cho bất cứ ai/tổ chức nào khác.

Việc tham gia nghiên cứu là hồn tồn tự nguyện. Việc bạn có tham gia hay khơng khơng ảnh hưởng tới việc học tập của bạn tại trường. Nếu bạn cảm thấy không muốn trả lời bất kỳ câu hỏi nào hay khơng thoải mái, hãy để trống câu hỏi đó.

Các câu hỏi về thông tin cá nhân (như tuổi, giới tính, …) chỉ được sử dụng để mơ tả các thơng tin chung về học sinh tham gia khảo sát. Các thông tin này không được sử dụng để xác định bạn là ai. Danh tính của bạn và các học sinh tham gia nghiên cứu này được giữ bí mật hồn tồn.

A. THÔNG TIN CHUNG: A1. Bạn đang học lớp mấy?

A. Lớp 10 B. Lớp 11 C. Lớp 12

A2. Giới tính của bạn là gì?

A. Nam

B. Nữ

A3. Kết quả học tập kỳ trước của bạn đạt loại nào?

A. Xuất sắc (>=9,0) B. Giỏi ( từ 8,0-8,9) C. Khá (6.5–7.9)

D. Trung bình (5.0-6.4) E. Yếu (< 5.0)

A4. Trong học kỳ trước, bạn xếp loại hạnh kiểm gì?

A. Tốt B. Khá

C. Trung bình D. Yếu

B. YẾU TỐ VỀ GIA ĐÌNH

B1. Hiện tại bạn đang sống với ai?(Câu hỏi một lựa chọn)

A. Cả Bố và mẹ B. Chỉ sống với Bố C. Chỉ sống với Mẹ D. Khác…

A. Công chức nhà nước B. Kinh doanh/buôn bán C. Lao động tự do D. Nông dân

E. Nghề khác, ghi rõ…………..

B3. Hiện nay, nghề nghiệp chính của mẹ bạn là gì?(Câu hỏi một lựa chọn)

A. Công chức nhà nước B. Kinh doanh/buôn bán C. Lao động tự do D. Nông dân

E. Nghề khác, ghi rõ…………..

B4. Bạn có thường xuyên trao đổi thơng tin/tâm sự, chia sẻ với gia đình những vấn đề khó khăn trong học tập và cuộc sống không?

A. Không bao giờ B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên E. Luôn luôn

B5. Bạn tự đánh giá điều kiện kinh tế của gia đình bạn ở mức độ nào so với những gia đình khác tại khu bạn đang sống?

A. Giàu B. Khá C. Trung bình D. Cận nghèo E. Nghèo F. Khơng biết

thành viên trong gia đình khơng? (các hành vi ngược đãi, đánh đập, xô xát, cãi vã, làm tổn thương tới danh dự, xâm phạm tới quyền lợi kinh tế,…với thành viên khác trong gia đình)

A. Khơng bao giờ B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên E. Luôn luôn

C. YẾU TỐ BẠN BÈ VÀ NHÀ TRƯỜNG

C1. Bạn có bao nhiêu bạn thân (là người mà bạn tin tưởng, thường xuyên liên lạc và chia sẻ mỗi khi (vui/buồn) ở trường?

A. Khơng có bạn thân B. Có 1 bạn thân C. 2-3 bạn thân

D. Từ 4 bạn thân trở lên

C2. Trong số những bạn thân của bạn, có bạn nào tham gia vào các vụ bạo lực học đường khơng?

A. Có B. Khơng

C3. Em tự đánh giá mối quan hệ của em với các bạn khác như thế nào?

A. Rất tốt B. Tốt

C. Bình thường D. Khơng tốt

C4. Trong 6 tháng qua, bạn đã từng kể chuyện cá nhân với giáo viên hoặc người lớn ở trong trường không?

B. Không

C5. Ở trường của bạn có các nội quy, quy định liên quan đến các hành vi bạo lực học đường khơng?

A. Có

B. Khơng (CHUYỂN câu 7) C. Khơng biết (CHUYỂN câu 7)

C6. Nếu có, các hình thức xử phạt hoặc kỷ luật nếu có bạn vi phạm là gì?

A. Viết bản kiểm điểm B. Khiển trách trước lớp

C. Khiển trách và thơng báo với gia đình D. Đình chỉ học

E. Hình thức khác, ghi rõ…………….

C7. Trường bạn có thường xun tổ chức các chương trình hoặc buổi dạy kỹ năng sống cho học sinh khơng?

A. Có B. Khơng

D. YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG - XÃ HỘI

D1. Bạn có thường xun chứng kiến các vụ bạo lực xảy ra xung quanh nơi bạn sinh sống không?

A. Không bao giờ B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xun E. Ln ln

D2. Bạn có thường xun tiếp xúc với các ấn phẩm (sách, báo, phim, video,..) có nội dung bạo lực khơng?

B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên E. Ln ln

E. TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH

BLHĐ được hiểu làbạo lực giữa học sinh hay nhóm học sinh, hành vi bạo lực thực hiện trong khu vực trường học, trên đường tới trường hoặc từ trường về nhà, hoặc trong các hoạt động ngoại khóa mà nhà trường tổ chức bao gồm các hành vi được phân loại theo 4 nhóm: Bạo lực về thể chất, bạo lực về lời nói, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử

Bạo lực về thể chất: Là “bất kỳ hình thức nào xâm phạm thể xác với ý định làm tổn thương người khác bao gồm các hành vi như đánh, đấm, đá, đẩy, tát, dứt tóc, xé quần áo, trần lột, cướp đồ vật, gây ảnh hưởng đến thân thể của một/một nhóm học sinh khác”.

Bạo lực về lời nói: Là “lạm dụng lời nói và cảm xúc bao gồm các hành vi như gán/gọi biệt danh (mang ý nghĩa xấu), chế nhạo làm tổn thương, sỉ nhục, dùng lời nói đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình”.

Bạo lực xã hội: Bao gồm “các hành vi như phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu) cho một/một nhóm học sinh khác”.

Bạo lực điện tử: Bao gồm “các hành vi như nhắn tin, gọi điện để uy hiếp đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình, lập/tham gia các hội trên mạng để cơ lập/tẩy chay một/một nhóm học sinh khác…”.

E1. Trong 12 tháng qua, bạn đã từng thực hiện hành vi bạo lực ở trường chưa?

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

E2. Trong 12 tháng qua, bạn có từng thực hiện các hành vi sau đây với bạn khác tại khu vực trường học, trên đường tới trường, từ trường về nhà, hoặc

các hoạt động ngoại khố mà nhà trường tổ chức hay khơng? (Câu hỏi NHIỀU lựa chọn)

A. Đánh, đấm, đá, xơ đẩy, dứt tóc, kéo tai, xé quần áo

B. Trấn lột/lấy trộm tiền/đồ vật hoặc bị phá hỏng đồ vật của mình C. Đe doạ, xúc phạm, Sỉ nhục, Chế nhạo làm tổn thương

D. Gán/gọi biệt danh (mang ý nghĩa xấu)/Gọi tên bố mẹ (mục đích xấu) E. Dùng lời nói đe doạ, ép buộc làm theo ý mình

F. Phân biệt đối xử, cơ lập, tẩy chay

G. Tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu)

H. Thông qua tin nhắn hoặc các nội dung được đăng tải lên Internet, Instagram, Facebook hoặc các loại mạng xã hội khác để đe dọa, cô lập và tẩy chay

I. Không thực hiện hành vi nào trên

E3. Bạn có hành vi bạo lực trên với ai?

A. Học sinh cùng lớp

B. Học sinh cùng khối nhưng khác lớp C. Học sinh khối trên

D. Học sinh khối dưới

E. Người yêu hoặc người thân

E4. Lý do dẫn đến bạn có hành vi bạo lực đó?

A. Chuyện tình cảm

B. Những khác biệt về lối sống (Cách ăn mặc, cử chỉ, cư xử…) C. Bị bên kia trêu chọc hoặc nói xấu

D. Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa em và bên kia E. Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa bạn em và bên kia F. Lý do khác (ghi rõ):…………………………………………

E5. Có những ai tham gia cùng bạn thực hiện hành vi bạo lực đó?

B. Khơng ai cả

C. Người khác (ghi rõ):………………………………………….

E6. Trong 12 tháng qua, bạn đã bao giờ bị bạo lực ở trong trường chưa?

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

E7. Trong 12 tháng qua, bạn có bị bạn khác thực hiện các hành vi sau đây tại khu vực trường học, trên đường tới trường, từ trường về nhà, hoặc các hoạt động ngoại khoá mà nhà trường tổ chức hay không? (Câu hỏi NHIỀU lựa chọn)

A. Đánh, đấm, đá, xơ đẩy, dứt tóc, kéo tai, xé quần áo

B. Trấn lột/lấy trộm tiền/đồ vật hoặc bị phá hỏng đồ vật của mình C. Đe doạ, xúc phạm, Sỉ nhục, Chế nhạo làm tổn thương

D. Gán/gọi biệt danh (mang ý nghĩa xấu)/Gọi tên bố mẹ (mục đích xấu) E. Dùng lời nói đe doạ, ép buộc làm theo ý mình

F. Phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay

G. Tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu)

H. Thông qua tin nhắn hoặc các nội dung được đăng tải lên Internet, Instagram, Facebook hoặc các loại mạng xã hội khác để đe dọa, cô lập và tẩy chay

I. Không bị hành vi nào trên

E8. Người thực hiện hành vi bạo lực đó với bạn là ai?

A. Học sinh cùng lớp

B. Học sinh cùng khối nhưng khác lớp C. Học sinh khối trên

E. Người yêu hoặc người thân

E9. Lý do dẫn đến bạn bị các bạn khác thực hiện các hành vi bạo lực đó?

A. Chuyện tình cảm

B. Những khác biệt về lối sống (Cách ăn mặc, cử chỉ, cư xử…) C. Trêu chọc hoặc nói xấu nhau

D. Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa em và bên kia E. Bắt nguồn từ mâu thuẫn trước đó giữa bạn em và bên kia F. Lý do khác (ghi rõ):…………………………………………

F. HÀNH VI NGUY CƠ

F1. Bạn đã từng mang vũ khí (dao, gậy, cơn, dùi cui…) theo người chưa?

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

F2. Bạn đã từng khơng đến trường vì cảm thấy khơng được an toàn

khi ở trường hoặc trên đường đi đến trường/về nhà chưa?

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

Thuốc lá là sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).(Định nghĩa của NHIS-CDC)

F3. Bạn đã bao giờ thử hút thuốc lá chưa (dù chỉ hút 1 hoặc 2 hơi)?

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

F4. Bạn đã bao giờ hút thuốc thường xuyên chưa? (ít nhất 1 điếu/ngày trong vòng 30 ngày)

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

Đồ uống có cồn bao gồm bia, rượu, nước hoa quả lên men. 1 đơn vị cồn tương đương với ¾ chai hoặc 1 lon bia 330 ml, 1 ly rượu 100 ml, 1 cốc bia hơi 330 ml...

F5. Bạn đã từng uống ít nhất 1 đơn vị đồ uống có cồn (ví dụ ¾ chai hoặc 1 lon bia, 1 cốc bia hơi, 1 ly rượu ) chưa?

A. Đã từng

B. Chưa từng uống rượu, bia

F6. Bạn đã bao giờ sử dụng chất gây nghiện chưa? (như hút, hít, tiêm, nếm các loại chất có trong danh mục bị cấm bởi pháp luật, các loại thuốc gây ảo giác)

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

F7. Bạn đã bao giờ thực sự có ý định tự tử chưa?

A. Đã từng B. Chưa bao giờ

A.CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT NÀY!

THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI QUẬN GÒ VẤP, TPHCM NĂM 20211

HÀ NỘI, 20211

THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI QUẬN GÒ VẤP, TPHCM NĂM 20212

MỤC LỤC1

DANH MỤC BẢNG3

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU6

ĐẶT VẤN ĐỀ1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4

Khái niệm chính4

Định nghĩa bạo lực4

Khái niệm bạo lực học đường4

Phân loại và đối tượng bạo lực học đường5

Hậu quả của Bạo lực học đường6

Ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và hành vi7

Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội và giáo dục8

Thực trạng Bạo lực học đường trên thế giới và tại Việt Nam9

Thực trạng Bạo lực học đường trên thế giới9

Các yếu tố liên quan đến Bạo lực học đường12

Yếu tố cá nhân học sinh13

Tuổi13

Giới tính13

Kết quả học tập và hạnh kiểm14

Các nhóm hành vi nguy cơ khác ở vị thành niên như tự tử, sử dụng bia rượu và thuốc lá14

Yếu tố gia đình14

Yếu tố trường học15

Yếu tố bạn bè16

Yếu tố môi trường - xã hội16

Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu16

Khung lý thuyết nghiên cứu18

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19

Thời gian và địa điểm nghiên cứu19

Thiết kế nghiên cứu19

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu19

Cỡ mẫu19

Phương pháp chọn mẫu20

Phương pháp thu thập số liệu21

Công cụ thu thập số liệu21

Cách thức thu thập dữ liệu21

Các biến số, chỉ số nghiên cứu22

Tiêu chuẩn đánh giá22

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu23

Đạo đức nghiên cứu23

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU24

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của học sinh24

Bảng 3.2. Thơng tin về yếu tố gia đình của học sinh25 Bảng 3.3. Thông tin về yếu tố bạn bè và trường học27 Bảng 3.4. Thông tin về môi trường – xã hội của học sinh29

Thực trạng bạo lực của học sinh30

Bảng 3.5. Loại hình hành vi BLHĐ mà học sinh từng tham gia trong vịng 12 tháng qua31 Bảng 3.6. Thơng tin liên quan đến hành vi BLHĐ học sinh từng tham gia trong vòng 12 tháng32 Bảng 3.7. Nạn nhân của BLHĐ trong vịng 12 tháng qua34 Bảng 3.8. Thơng tin liên quan đến hành vi BLHĐ mà ĐTNC từng bị trong vòng 12 tháng qua35 Bảng 3.9. Thực hiện hành vi nguy cơ về sức khỏe trong 30 ngày qua36

Một số yếu tố liên quan tới Hành vi bạo lực37

Bảng 3.10. Tình trạng tham gia BLHĐ và một số đặc điểm của học sinh37 Bảng 3.11. Tình trạng tham gia BLHĐ và một số đặc điểm gia đình của học sinh40 Bảng 3.12. Tình trạng tham gia BLHĐ và yếu tố về bạn bè và trường học41 Bảng 3.13. Tình trạng tham gia BLHĐ và yếu tố mơi trường xã hội42 Bảng 3.14. Tình trạng tham gia BLHĐ và thực hiện các hành vi nguy cơ ở học sinh43 Bảng 3.15. Tình trạng bị bạo lực và một số đặc điểm cá nhân của học sinh44 Bảng 3.16. Tình trạng bị bạo lực và một số đặc điểm gia đình của học sinh45 Bảng 3.17. Tình trạng bị bạo lực và yếu tố về bạn bè và trường học46 Bảng 3.18. Tình trạng bị bạo lực và các yếu tố mơi trường xã hội47 Bảng 3.19. Tình trạng bị bạo lực và việc thực hiện các hành vi nguy cơ ở học sinh48

Thực trạng bạo lực học đường của học sinh tại trường THCS Nguyễn Trãi, quận Gò Vấp, TPHCM50 Các yếu tố liên quan tới thực trạng bạo lực học đường của học sinh trường THCS Nguyễn Trãi52

Hạn chế nghiên cứu56

KẾT LUẬN58

Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bạo lực học đường của học58

KHUYẾN NGHỊ60

Khuyến nghị với nhà trường60

Khuyến nghị với gia đình học sinh60

Khuyến nghị cho học sinh60

TÀI LIỆU THAM KHẢO62

PHỤ LỤC68

PHỤ LỤC 1. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU68

A. THÔNG TIN CHUNG:75

A2. Giới tính của bạn là gì?75

A3. Kết quả học tập kỳ trước của bạn đạt loại nào?75 A4. Trong học kỳ trước, bạn xếp loại hạnh kiểm gì?75

B. YẾU TỐ VỀ GIA ĐÌNH75

B4. Bạn có thường xun trao đổi thơng tin/tâm sự, chia sẻ với gia đình những vấn đề khó khăn trong học tập và

cuộc sống khơng?76

B5. Bạn tự đánh giá điều kiện kinh tế của gia đình bạn ở mức độ nào so với những gia đình khác tại khu bạn đang

Một phần của tài liệu tHỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀMỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌCSINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄNTRÃI QUẬN GÒ VẤP, TPHCM NĂM 2021 (Trang 81 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)