Mối liên quan giữa các yếu tố gia đình, xã hội và tuân thủ điều trị

Một phần của tài liệu TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGCỦA NGƯỜI BỆNH MẮC LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠITRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH NĂM 2022 (Trang 60)

Biến số Tuân thủ điều trị p, ORCI 95% của OR Chưa đạt n, (%) Đạt n, (%) Giám sát từ gia đình, người thân

Có 64 (44,8) 79 (55,2) p = 0,001

OR = 2,7 1,5 – 4,9 Không 50 (68,5) 23 (31,5)

Thân nhân thường xuyên đưa người bệnh tái khám, làm xét nghiệm lại

Có 30 (33,7) 59 (66,3) p = 0,00 OR = 3,8 2,2 – 6,8 Không 84 (66,1) 43 (33,9) Sự hỗ trợ của tổ chức, cộng đồng xã hội Có 14 (50,0) 14 (50,0) p = 0,75 OR = 1,1 0,5 - 2,5 Khơng 100 (53,2) 88 (46,8)

Có mối liên quan giữa giám sát từ người thân, gia đình của người bệnh với tuân thủ điều trị (p< 0,05), những người bệnh được gia đình, người thân giám sát điều trị thì có khả năng tn thủ điều trị đạt cao gấp 2,7 lần những người khơng được gia đình và người thân giám sát điều trị (OR= 2,7; CI 95% của OR: 1,5 – 4,9).

Có mối liên quan giữa thân nhân thường xuyên đưa người bệnh tái khám, làm xét nghiệm lại với tuân thủ điều trị (p< 0,05), những người bệnh có thân nhân thường xuyên đưa đi tái khám, làm xét nghiệm lại thì khả năng tuân thủ điều trị cao gấp 3,8 lần những người khơng có thân nhân đưa đi (OR= 3,8; CI 95% của OR: 2,2 – 6,8).

Khơng có mối liên quan giữa sự hỗ trợ của tổ chức, cộng đồng xã hội với tuân thủ điều trị (p> 0,05). Người bệnh có nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức, cộng đồng xã hội có tỷ lệ tuân thủ điều trị là 50% tương đương với những người không nhận được sự hỗ trợ (53,2%).

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa các yếu tố về dịch vụ y tế và tuân thủ điều trị

Biến số Tuân thủ điều trị p, ORCI 95% của OR Chưa đạt n, (%) Đạt n, (%) Tác dụng phụ của thuốc Có 49 (60,5) 32 (39,5) p = 0,08 OR = 0,6 0,3 – 1,1 Không 65 (48,1) 70 (51,9)

Cung cấp thuốc kháng lao đầy đủ cho BN

Có đầy đủ, đúng ngày 101 (52,6) 91 (47,4)

p = 0,89

OR = 1,1 0,5 – 2,5 Trễ một vài ngày (phải mua

ngoài hoặc mượn đồng bệnh để đảm bảo điều trị)

13 (54,2) 11 (45,8)

NVYT tư vấn và hướng dẫn điều trị

Có 106 (51,7) 99 (48,3) p = 0,17

OR = 2,5 0,6 – 9,7 Không 8 (72,7) 3 (27,3)

NVYT giám sát tận nhà việc uống thuốc BN

Có 100 (50,8) 98 (49,2) p = 0,03

OR = 3,4 1,1 – 10,8 Không 14 (76,5) 4 (23,5)

Biến số Tuân thủ điều trị p, ORCI 95% của OR Chưa đạt n, (%) Đạt n, (%) việc tuân thủ điều trị tốt hơn.

Cần thiết 101 (51,3) 96 (48,7) p = 0,15

OR= 2,1 0,8 – 5,6 Không cần thiết 13 (68,4) 6 (31,6)

Sự hài lòng của BN đối với việc giám sát điều trị của NVYT

Hài lòng 89 (48,9) 93 (51,1) p = 0,008

OR = 2,9 1,3 – 6,6 Khơng hài lịng 25 (73,5) 9 (26,5)

Khó khăn khi tiếp cận dịch vụ

Có 34 (35,1) 63 (64,9) p = 0,000

OR = 3,8 2,2 – 6,7 Không 80 (67,2) 39 (32,8)

Khơng có mối liên quan giữa tác dụng phụ của thuốc, việc cung cấp thuốc kháng lao đầy đủ cho BN, việc đánh giá của BN về sự cần thiết của giám sát điều trị từ NVYT giúp cho việc tuân thủ điều trị tốt hơn, NVYT tư vấn và hướng dẫn điều trị với tuân thủ điều trị (p> 0,05).

Có mối liên quan giữa việc NVYT giám sát tận nhà việc uống thuốc của BN với tuân thủ điều trị (p < 0,05), những người bệnh được NVYT giám sát tận nhà việc uống thuốc thì khả năng tuân thủ điều trị đạt cao gấp 3,4 lần những người không được NVYT giám sát tận nhà (OR= 3,4; CI 95% của OR: 1,1 – 10,8).

Có mối liên quan giữa sự hài lịng của BN đối với việc giám sát điều trị của NVYT với tuân thủ điều trị (p< 0,05), những người bệnh hài lòng với sự giám sát điều trị của NVYT thì khả năng tuân thủ điều trị cao gấp 2,9 lần những người khơng hài lịng với giám sát điều trị của NVYT (OR= 2,9; CI 95% của OR: 1,3 – 6,6).

Có mối liên quan giữa sự khó khăn khi tiếp cận dịch vụ với tuân thủ điều trị (p< 0,05), những người bệnh có khó khăn khi tiếp cận dịch vụ thì khả năng tuân thủ điều trị cao gấp 3,8 lần những người khơng gặp khó khăn khi tiếp cận dịch vụ (OR= 3,8; CI 95% của OR: 2,2 – 6,7).

Bảng 3.12. Một số lý do BN không tuân thủ điều trị lao

Lý do không tuân thủNam

n (%)

Nữ n (%)

Tổng n (%) Lý do không tuân thủ nguyên

tắc dùng thuốc đúng liềun=42n=13n=55

Do mệt 27 (64,3) 7 (53,8) 34 (61,8) Do nghĩ là dùng thuốc nhiều có

hại cho cơ thể 6 (14,3) 2 (15,4) 8 (14,5) Sợ phản ứng phụ 8 (19,0) 4 (30,8) 12 (21,8)

Khác 1 (2,4) 0 (0,0) 1 (1,8)

Lý do không tuân thủ nguyên

tắc dùng thuốc đều đặnn=51n=14n= 55

Do mệt 14 (27,5) 3 (21,4) 17 (26,2) Do quên 22 (43,1) 9 (64,3) 31 (47,7) Do bận công việc 13 (25,5) 2 (14,3) 15 (23,1)

Lý do không tuân thủ nguyên

tắc dùng thuốc đúng cáchn=32n=12n= 55

Cho là thuốc gây hại nên uống

lúc no 6 (18,8) 4 (33,3) 10 (22,7) Chia làm nhiều lần trong ngày

sẽ tốt hơn 6 (18,8) 1 (8,3) 7 (15,9) Uống thuốc gây mệt mỏi 17 (53,1) 6 (50) 23 (52,3) Chưa được CBYT tư vấn kỹ 2 (6,2) 1 (8,3) 3 (6,8)

Khác 1 (3,1) 0 (0,0) 1 (2,3)

Lý do không làm xét nghiệm

theo định kỳn=22n=5n= 27

Do quên 9 (40,9) 2 (40) 11 (40,7) Do đi vắng 4 (18,2) 0 (0) 4 (14,8)

Lý do không tuân thủNam n (%) Nữ n (%) Tổng n (%)

Thấy không cần thiết 4 (18,2) 1 (20) 5 (18,5) Cho là đã khỏi bệnh 5 (22,7) 2 (40) 7 (25,9)

Lý do không đi khám bệnh

theo lịch hẹn bác sỹn=25n=9n= 34

Do quên 11 (44) 5 (55,6) 16 (47,1) Do đi vắng 5 (20) 0 (0,0) 5 (14,7) Thấy không cần thiết 4 (16) 1 (11,1) 5 (14,7) Cho là đã khỏi bệnh 5 (20) 3 (33,3) 8 (23,5)

Lý do làm cho BN không tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc đúng liều phổ biến nhất là do mệt với 34/55 trường hợp, có đến 12/55 BN khơng tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc đúng liều là do sợ phản ứng phụ, có 8/55 BN khơng tn thủ nguyên tắc dùng thuốc đúng liều cho rằng dùng thuốc kháng lao nhiều có hại cho cơ thể, 1 BN cịn có lý do khác.

Về việc BN không tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc đều đặn, lý do phổ biến nhất là do quên (31/55 BN), do mệt (17/55 BN), có đến 15/55 BN khơng tn thủ nguyên tắc dùng thuốc đều đặn do bận công việc.

Lý do làm cho BN không tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc đúng cách phổ biến nhất là uống thuốc gây mệt mỏi với 23/55 BN, có đến 10/55 BN không tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc đúng cách cho là thuốc gây hại nên uống lúc no, còn 7/55 BN cho rằng chia thuốc làm nhiều lần trong ngày sẽ tốt hơn, có 3/55 trường hợp BN cho rằng chưa được CBYT tư vấn và 1/55 trường hợp BN có lý do khác.

Lý do làm cho BN không tuân thủ nguyên tắc làm xét nghiệm định kỳ phổ biến nhất là do qn với 11/27 BN, có 7/27 BN khơng tn thủ nguyên tắc làm xét nghiệm định kỳ vì cho là đã khỏi bệnh, cịn 5/27 BN cho là khơng cần thiết, 4/27 BN không tuân thủ nguyên tắc làm xét nghiệm định kỳ là vì lý do đi vắng.

Lý do làm cho BN không tuân thủ nguyên tắc tái khám theo lịch hẹn của bác sỹ phổ biến nhất là do quên (16/34 BN) và cho là đã khỏi bệnh (8/34 BN). Số BN không tuân thủ nguyên tắc tái khám theo lịch hẹn của bác sỹ vì lý do đi vắng bằng với lý do thấy không cần thiết là 5/34 BN.

Chương 4: BÀN LUẬN

Bệnh lao là một trong những vấn đề ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng đang được quan tâm trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam bởi tỷ lệ mắc và chết cao cũng như sự lây truyền trong cộng đồng, việc quan trọng để mang lại thành công trong điều trị vẫn là việc tuân thủ các nguyên tắc điều trị, nhưng đến nay việc quản lý điều trị tại địa phương chưa đáp ứng được sự mong đợi của Chương trình từ nhiều vấn đề trong đó có vấn đề chấp hành dùng thuốc và thực hiện các hướng dẫn theo quy định, bởi vì cịn chịu tác động từ nhiều yếu tố khác nhau, do đó TTĐT đúng là một thách thức rất lớn của Chương trình Chống lao khơng chỉ xuất phát ở bản thân BN, gia đình BN mà cịn có yếu tố của cộng đồng và toàn xã hội. Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng tuân thủ của BN lao phổi đang được quản lý và điều trị tại quận và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc TTĐT ở BN để tìm giải pháp phù hợp cải thiện vấn đề này giúp cho Chương trình Chống lao tại địa phương được tốt hơn.

3.4. 4.1. Thực trạng tuân thủ các nguyên tắc điều trị của người bệnh lao. 4.1.1. Tuân thủ dùng thuốc.

Qua kết quả nghiên cứu thực trạng thực hành tuân thủ 5 nguyên tắc điều trị, nhìn chung thực hành tuân thủ điều trị của BN đạt tỷ lệ trị tương đối thấp (bảng 3.6).

Trong từng nguyên tắc điều trị, nguyên tắc dùng thuốc đúng liều chiếm tỷ lệ khá cao (bảng 3.5). Tuy nhiên tỷ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của Nguyễn Đăng Trường (2010), Hà Văn Như (2013), Thân Thị Bình (2019) tỷ lệ đạt từ 82,5% đến 97,4% (17, 27, 35). Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về thời gian, địa điểm nghiên cứu, bên cạnh đó với sự phát triển của thông tin, truyền thông và sự tư vấn của nhân viên y tế, người bệnh thường biết rõ về các tác dụng phụ của thuốc nên hoặc đã từng bị tác dụng phụ của thuốc nên BN lo sợ và đã tự ý giảm liều điều trị. Thực tế trong nghiên cứu của chúng tơi có đến 37,5% BN từng gặp tác dụng phụ của thuốc, và trong số những BN có tác dụng phụ thì này có đến 60,5% khơng tuân thủ điều trị. Mặc dù nguyên tắc này có tỷ đạt khá

cao như vậy vẫn còn một số lý do (bảng 3.12) khiến người bệnh tuân thủ điều trị chưa tốt bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ quan ở một số người bệnh cho rằng do nghĩ là dùng thuốc kháng lao nhiều có hại cho cơ thể, do sợ phản ứng phụ của thuốc, một số lý do khác chiếm tỷ lệ thấp hơn, bên cạnh đó cịn có nguyên nhân khách quan của BN là do mệt chiếm tỷ lệ cao nhất điều này cho thấy CBYT cần phải xem lại và theo dõi người bệnh kỹ hơn nếu thuộc về các bệnh kèm theo hoặc để có sự điều chỉnh cho phù hợp. Như vậy, vẫn cịn 25,5% người bệnh khơng uống đúng liều lượng đây là một con số không nhỏ và đây sẽ tiềm ẩn nguy cơ bệnh sẽ bị nặng lên, điều trị khó hơn, tốn kém hơn và có thể có nguy cơ kháng thuốc chống lao.

Trong nghiên cứu của chúng tôi BN đạt nguyên tắc dùng thuốc đều đặn khá cao (bảng 3.5). Kết quả này khá tương đồng với kết quả của Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình (2013), tác giả Nguyễn Kim Soạn, tác giả Vũ Văn Thành và Nguyễn Thị Khánh, Thân Thị Bình và Vũ Văn Thành (2019) với các tỷ lệ đạt từ 60,3% đến 63,6% (27, 29, 33-35) và thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Văn Ý (2017) với 86,3% (4). Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tơi có một tỷ lệ khá lớn là 31,5% BN bỏ thuốc. Điều nay có thể do người bệnh ở giai đoạn điều trị củng cố được phát thuốc tại nhà nên nhiều khi bận công việc nên người bệnh quên không uống thuốc, đến khi nhớ ra mới uống hoặc bỏ ln liều thuốc ngày hơm đó, cũng có thể do BN quên chưa đi lĩnh thuốc.

Nguyên tắc dùng thuốc đúng cách nghiên cứu chúng tôi đạt tỷ lệ khá cao (bảng 3.5), kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Văn Ý với tỷ lệ từ 81,4% đến 85,3% (28, 30, 4) và cao hơn so với kết quả các nghiên cứu của các tác giả Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình, Thân Thị Bình và Vũ Văn Thành, Nguyễn Thị Khánh, với các tỷ lệ từ 40% đến 63,6% (27, 34, 35). Uống thuốc đúng cách là phải uống vào cùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn. Mặc dù nguyên tắc này nghiên cứu đạt kết quả khá cao, tuy nhiên nhìn chung nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế bởi các lý do (bảng 3.12), từ các nguyên nhân chủ quan của người bệnh cho rằng uống thuốc lao gây mệt mỏi phổ biến nhất, cịn có lý do cho rằng thuốc gây hại nên uống

lúc no, cịn có những BN cịn chia thuốc làm nhiều lần để uống, cịn có các lý do khác nữa nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn, ngồi ra cịn có lý do đến từ CBYT là chưa được tư vấn kỹ. Các lý do này mặc dù chiếm tỷ lệ thấp nhưng đó vẫn là các nguy cơ dẫn đến hậu quả của khơng việc TTĐT sau này. Bên cạnh đó đa số người bệnh là lao động chính trong gia đình nên có thể do thời gian điều trị bệnh kéo dài với nhiều lo toan cho cuộc sống và gia đình nên khó tránh khỏi người bệnh khơng uống thuốc đúng cách.

4.1.2. Tuân thủ tái khám

Nguyên tắc tái khám đúng hẹn nghiên cứu chúng tôi đạt tỷ lệ tương đối cao (bảng 3.5). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Kim Soạn tỷ lệ đạt từ 89,7% đến 89,5% (30), (33), so với các tác giả Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình, Đào Thị Chinh, Vy Thanh Hiền, Phạm Thị Hoàng Anh, Trần Văn Ý đạt từ 40% đến 72,3% (27), (28), (29), (36), (4) thì nghiên cứu chúng tơi đạt tỷ lệ cao hơn. Tuy nghiên cứu đạt tỷ lệ tuân thủ nguyên tắc này khá cao như vậy vẫn cịn có tỷ lệ chưa tuân thủ điều trị do nhiều yếu tố chủ quan ở người bệnh mà nguy hiểm hơn là người bệnh cho rằng thấy không cần thiết phải dùng thuốc kháng lao, cho là đã khỏi bệnh, do đi vắng và các lý do khác không đáng kể, nguyên nhân khách quan của người bệnh là do người bệnh quên hoặc bận việc quan trọng trùng với ngày hẹn tái khám. Nhìn chung vì bất cứ lý do gì mà người bệnh khơng TTĐT sẽ dẫn đến hệ lụy về sau cho bản thân, gia đình người bệnh và cả xã hội.

4.1.3. Tuân thủ xét nghiệm

Trong nghiên cứu của chúng tôi, việc tuân thủ thực hiện nguyên tắc làm xét nghiệm định kỳ đạt tỷ lệ cao nhất trong 5 nguyên tắc điều trị lao (bảng 3.5). Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của tác giả Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình, Đào Thị Chinh, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Kim Soạn với tỷ lệ đạt từ 89,5% đến 92,1% (27, 28, 30, 33). Và cao hơn so với nhiều nghiên cứu khác như Vy Thanh Hiền, Lưu Thanh Tùng, Phạm Thị Hoàng Anh với tỷ lệ đạt chỉ từ 40% đến 78,2%, (29, 32, 36). Qua kết quả cho thấy việc thực hiện nguyên tắc này có tỷ lệ đạt tương đối cao, chứng tỏ việc tư vấn và quản lý xét nghiên đờm định kỳ của CBYT tại địa bàn nghiên cứu thực hiện tương đối tốt, BN cũng có kiến thức tốt về việc cần phải

xét nghiệm đờn định kỳ, thực tế cho thấy trong nghiên cứu của chúng tôi 100% BN đều hiểu về nguyên tắc phải làm xét nghiệm định kỳ (bảng 3.3). Tuy nhiên còn một số yếu tố làm cho nguyên tắc này bị hạn chế (bảng 3.12), chủ yếu đến từ người bệnh là do quên thường gặp nhất, do đi vắng, BN cho rằng thấy không cần thiết, một số BN cho rằng đã khỏi bệnh nên khơng dùng thuốc nữa, một số ít lý do khác. Mặc dù các tỷ lệ này không quá lớn nhưng cần phải quan tâm và tìm cách khắc phục vì đó chính là các nguy cơ thất bại điều trị và các hậu quả khác nữa cho cả người bệnh và cộng đồng.

3.5. 4.2. Mức độ tuân thủ chung các nguyên tắc điều trị

Trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ người bệnh thực hiện đầy đủ 5 nguyên tắc chiếm 47,2%, cao hơn so với nghiên cứu của Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình (2013) (27) với 36,4% và thấp hơn nghiên cứu của Trần Văn Ý với 59,1%, sự khác biệt này có thể do sự phát triển của kinh tế xã hội, người dân ngày càng quan tâm đến sức khỏe nên tuân thủ điều trị ngày càng tốt hơn, nghiên cứu của Trần Văn Ý có tỷ lệ tuân thủ điều trị cao hơn có thể do nghiên cứu này thực hiện trên BN đang trong giai đoạn điều trị tấn công nên tỷ lệ tuân thủ cao hơn.

Tỷ lệ thực hiện đúng 4 nguyên tắc là 21,3%, so với kết quả của tác giả Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình (2013) (27) tỷ lệ này là 19,2% thì nghiên cứu chúng tơi cao hơn. Tn thủ đúng 3 nguyên tắc trong nghiên cứu của chúng tôi cũng cao hơn so với Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình (2013) (27) với tỷ lệ lần lượt là

Một phần của tài liệu TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGCỦA NGƯỜI BỆNH MẮC LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠITRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH NĂM 2022 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)