Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan qua thực tiễn cục hải quan tỉnh an giang (Trang 87 - 98)

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính

3.3.4. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về

về xử phạt vi phạm hành chinh trong lĩnh vực hái quan cho người dân, doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, tổ chức

Tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn và giáo dục về pháp luật luôn luôn là một phương pháp quan trọng và hợp với tình hình đất nước và văn hóa nước ta trong nhưng năm qua. Trong thời gian dài, công việc phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta đã được khắng định với vai trị là bộ phận khơng

thể tách rời trong q trình xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật. Công tác tuyên truyền được thực hiện ở khắp mọi vùng miền, lĩnh vực, đối tượng ..., ngoài tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thì các cuộc thi tìm hiểu và hiểu biết về pháp luật vẫn diễn ra thường xuyên theo định kỳ và không định kỳ.

Nâng cao hiểu biết pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan cho đội ngũ công chức ở mọi cấp, mọi vị trí thơng qua việc đào tạo phố biến, giáo dục tại cơ quan, đơn vị một cách thường xuyên, với nhiều hình thức khác nhau phù hợp với điều kiện của từng cấp, từng địa bàn hoạt động; kết hợp cà đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng tại chỗ và cử đi đào tạo, giáo dục ở các cơ sở, trung tâm trong nước và nước ngồi với nhiều cấp độ, loại hình khác nhau.

Khi một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, các cơ quan hải quan đẩy mạnh, tăng cường tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho các cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp được biết bàng bằng hình thức đa phương tiện như; thông qua truyền thông, báo cáo viên pháp luật, đăng thông tin trên báo điện tử, tố chức hội nghị tuyên truyền phố biến quy mô nhỏ ... theo đó, tuyên truyền để nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp hưởng ứng, tự giác thực hiện các quy định của pháp luật xử lý VPHC trong lĩnh vực hãi quan một cách có hiệu quả; đồng thời, tăng cường đề cao vai trò của cư dân biên giới mang tính tự quản, động viên họ thực hiện tốt pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới, chống bn lậu và gian lận thương mại, giữ gìn trật tự an tồn xã hội và các hoạt động khác nhằm phát huy tinh thần làm chú và trách nhiệm công dân trong việc tham gia quản lý trật tự an tồn xã hội, phịng chống VPHC.

Kêt luận chương 3

Chương này là những giải pháp cơ bản được đưa ra, nhằm nâng cao việc áp dụng pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực hải quan ở một Cục Hải quan tại địa phương nói chung và Cục hải quan An Giang nói riêng. Nội dung chương trong tâm nêu vấn đề để thực hiện tốt việc áp dụng pháp luật trong cơng tác XPVPHC thì đầu tiên là hệ thống pháp luật về xử lý và pháp luật liên quan đến công việc xử lý trong lĩnh vực hải quan phải được hoàn thiện trước, đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế đang diễn ra, đáp ứng được những quy luật khắt khe của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết với các tổ chức này. Cũng như xây dựng một hệ thống pháp luật cho ngành hải quan một hệ thống pháp luật có tính cơng khai minh bạch và hiện đại hịa nhập được với các điều kiện quốc tế trong thời kỳ đổi mới kinh tế và phát triển xã hội. Nền kinh tế xã hội của nước ta ngày càng phát triển khơng ngừng với tốc độ nhanh, vì vậy việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật phải được thực hiện liên lục và được xây dựng trên một nền tảng khoa học và có tính thực tiễn cao. Đó sẽ là cơ sớ cho ngành hải quan nói chung và các Cục hải quan An Giang nói riêng làm tiền đề, làm cơ sở để XPVPHC một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất. Song hành với đó là các Cục Hải quan cũng từng bước nâng cao chất lượng quy trình làm việc, nâng cao chất lượng con người chất lượng công việc để vận dụng một cách tốt nhất, phù hợp với những quy định khắt khe nhất trong cơng các xử lý vi phạm hành chính tại địa bàn hoạt động của các Cục.

Nghị quyết và chủ trương của Đảng - Nhà nước ta là tiếp tục vững vàng kiên định giữ vững mục tiêu phát triển kinh tế, lấy con người làm trong tâm để phát triển xã hội, phát triển kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu đó là mục tiêu hàng đầu của đất nước ta, với chủ trương hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực, và cụ thế

là năm 2006 nước ta đã tham gia Tô chức thương mại Thê giới (WTO) một tô chức kinh tế lớn nhất, vào nhưng năm gần đây Việt Nam còn ký kết các hiệp định thương mại lớn như AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN) CPTPP (Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương), EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu), và nhiều hiệp định về phát triển kinh tế khác. Chính vì vậy nó đã đặt ra nhiều thách thức mới cả về chính trị, kinh tế, trật tự an toàn xã hội, những mặt trái của sự hội nhập về phát triển kinh tế như tội phạm kinh tế quốc tế, khùng bố quốc tế, buôn lậu và gian lận thương mại, ma túy, hàng cấm, vũ khí, vật liệu cấm.v..v.

Hải quan Việt Nam với sứ mệnh cao cả cùa mình, là đơn vị giữ vai trò quan trọng trong việc kiếm sốt hàng hóa xuất nhập khấu diễn ra cả ngày lẫn đêm, theo đó, vị trí và vai trị của cơng chức ngành hải quan trong việc XPVPHC ngày càng trở nên quan trọng và nhiều gian truân, cũng như những cám dỗ về vật chất. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đối với ngành hải quan hiện nay cùng với việc áp dụng pháp luật về XPVPHC hiện nay còn nhiều bất cập. Đe ứng phó với những bất cập này thì địi hỏi một cách khách quan là phải hồn thiện một hệ thống pháp luật cho ngành hải quan phải thật sự vừng mạnh và đáp ứng được những yêu cầu và đòi hỏi của một nền kinh tế hội nhập quốc tế trên các mặt của phương diện luật pháp. Những vấn đề được đặt lên hàng đầu là phải sửa đổi, bổ sung một cách có khoa học về pháp luật cho ngành hải quan, thực hiện tốt các quy định của pháp luật hải quan, nâng cao hiệu quả thực hiện trong công việc cũng như hiệu quả trong việc quản lý trước một nền kinh tế hội nhập quốc tế, song hành với một xã hội phát triển với nhiều thách thức mang lại từ quá trình mở cửa quốc tế.

KÉT LUẬN

Pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan có vai trị quan trọng trong hoạt động hải quan. Nó góp phần quan trọng ổn định an ninh kinh tế, phát triến kinh tế đối ngoại của đất nước. Tuy nhiên, hiệu quả, giá trị của nó phụ thuộc vào việc đảm bào thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan đó là những phưong thức, biện pháp đưa pháp luật XPVPHC vào CUỘC

sống hiện thực.

Trong giai đoạn hiện nay, dưới sự tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường dẫn đến sự phân tầng xã hội đang diễn ra gay gắt, sự phân hóa giàu nghèo, truyền thống đạo đức dân tộc đang có nguy cơ bị xói mịn ... những tác động trên dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đặc biệt là vi phạm pháp luật hải quan có chiều hướng gia tăng. Trước tình hình đó địi hỏi phải đảm bảo thực hiện pháp luật, pháp luật hải quan và pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, bởi ngành Hải quan có vai trị quan trọng góp phần thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nước và quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.

Thực tiễn thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan trong những năm qua đã đạt được những thành tựu quan trọng nhất định. Tuy nhiên, để bảo đảm thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hãi quan, việc thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan cịn phải được kiện tồn, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn hiện nay.

Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về pháp luật XPVPHC nói chung và thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan tại tỉnh An Giang nói riêng, bao gồm: những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật; khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan; thực trạng thực hiện pháp luật xử phạt phạt phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan hiện nay; rút ra một số nguyên nhân, bài

học kinh nghiệm vê việc thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan nói chung và tại Cục Hải quan tỉnh An Giang nói riêng. Ket quả trên, bước đầu đã cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng những vấn đề về giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan được tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh trong hoạt động hải quan và đời sống xã hội. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ nói trên, luận văn đã dành một phần nội dung đáng kể trình bày về các giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan trong thời gian tới như cần triển khai hoàn thiện hệ thống pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan cho phù hợp với tình hình thực tế. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan cho các đối tượng tham gia hoạt động hải quan, cho toàn xã hội; kiện toàn bộ máy tố chức ngành hải quan và xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hải quan có đủ năng lực trình độ chun mơn nghiệp, có phẩm chất đạo đức trong sáng, lành mạnh. Việc kết hợp đồng bộ các giải pháp trên đảm bảo cho pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan được tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng một cách nghiêm minh, ổn định chính trị, phát triển kinh tế... góp phàn cùng các ngành khác trong cả nước thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

T. Tài liệu Tiêng Việtrri > ♦rri* V 7*J

1. Vũ Ngọc Anh (1996), Đơi mới và hồn thiện pháp luật về hải quan ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2. Kim Long Biên (2015), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan ớ Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội.• • ' • •• •

3. Nguyễn Trọng Bình (2003), “Những quy định mới về hình thức phạt tiền trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 Luật học”,

Đặc san về xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2015), Thơng tư sổ 13/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 của Bộ Tài chính quy định về kiêm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập kháu có u cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2015), Thơng tư sổ 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chinh Quy định về thủ tục hải quan; kiêm tra, giám sát hải

quan; thuế xuất khâu, thuế nhập khâu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khâu, nhập khâu, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính (2015), Thơng tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chinh quy định về trị giá hải quan đổi với hàng hóa xuất, nhập

khâu, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2017), Quyết định số 2785/QĐ-BTC về việc ban hành kế hoạch kiêm tra việc thi hành pháp luật về XLVPHC năm 2017 của Bộ

Tài chính, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2017), Thơng tư sơ 16/2017/TT-BTC ngày 28/02/2017 quy định chi tiết một số điều của Quyết định sổ 20/2016/QĐ-TTG ngày 11/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chổng bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh tốn chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định pháp luật trong lĩnh

vực chổng buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Hà Nội.

9. Bộ Tài chính (2018), Thơng tư số 728/2018/TT-BTC ngày 15/6/2018 hướng dẫn về các biện pháp nghiệp vụ kiếm soát hải quan, Hà Nội.

10. Bộ Tài chính (2020), Thơng tư 90/2020/TT-BTC quy định các mẫu biểu sử dụng đê xử phạt vi phạm hành chỉnh trong lình vực hải quan, Hà Nội.

11. Chính phủ (2013), Nghị định số 129/2013/NĐ-CP quy định về XPVPHC về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định thi hành chính thuế, Hà Nội.

12. Chính phủ (2015), Nghị định 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phịng, chống bn lậu, vận chuyến trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội.

13. Chính phủ (2015), Nghị định sổ 08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan vể thủ tục hải quan, kiêm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, Hà Nội.

14. Chính phủ (2018), Nghị định số 12/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ sửa đơi, bơ sung một số điều Nghị định 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hài quan; trách nhiệm phổi hợp trong phịng, chổng bn lậu, vận chuyên trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội.

15. Chính phủ (2018), Nghị định sổ 59/2018/NĐ-CP Sửa đôi, bô sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 thảng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chì tiết và biện pháp thì hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiêm tra, giám sát, kiêm sốt hải quan, Hà Nội.

16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. Chính phủ (2020), Nghị định sô 128/2020/NĐ-CP quy định XPVPHC và cưõng chế thi hành QĐHC trong lĩnh vực hải quan. Hà Nội.

Chính phủ (2021), Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ: về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, Hà Nội.

Cục Hải quan An Giang (2017), Quyết định số 321/QĐ-HQAG ngày 12/7/2017 của Cục Hải quan An Giang ban hành Quy chế phối hợp giữa Đội kiểm soát hải quan, Đội kiêm sốt phịng chống ma túy và các Chi cục hải quan cửa khâu trong địa bàn hoạt động của Cục Hải quan tỉnh An Giang, An Giang.

Cục Hải quan An Giang (2018, 2019, 2020), Báo cáo số 690/BC- HQNS, ngày 06/4/2018; Báo cáo số 3236/BC-HQAG ngày 16/12/2019; Báo cáo số 3518/BC-HQAG ngày 14/12/2020, An Giang.

Nguyễn Đăng Dung (2012), “về pháp luật xử lý hành chính của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 2.

Bùi Thị Đào (2019), “Nguyên tắc XPVPHC theo pháp luật hiện hành”,

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 23(399), tháng 12, Hà Nội.

Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chỉnh năm 1989, Hà Nội.

An Đắc Hùng (2012), XPVPHC trong lĩnh vực hải quan, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Phương Mai, (2019), “Nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại của lực lượng kiểm sốt hải quan”, Tạp chí tài chính, tháng 2.

26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36.

Qc Hội (1995), Pháp lệnh xử lý VPHC ngày 06/7/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/1995, Hà Nội.

Quốc Hội (2012), Luật XLVPHCỈ5/20Ỉ2/QH13 ngày 20/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013, Hà Nội.

Quốc Hội (2014), Luật Hải quan sổ 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014, có

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan qua thực tiễn cục hải quan tỉnh an giang (Trang 87 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)