- Vai trò lãnh đạo của Đáng, sự quản lý của Nhà nước'. Việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng trên thực tế có hiệu quả nhiều hay ít là do vai trị lãnh đạo cùa Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, khó khăn, thử thách và
giành được những thăng lợi vĩ đại cho dân tộc. Chính sách ưu đãi người có cơng và việc tổ chức triển khai nó trong đời sống xã hội, về thực chất là sự thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương của Đảng về lĩnh vực ưu đãi người có cơng. Bởi vậy, các chính sách, pháp luật, về ưu đãi người có cơng đều xuất phát từ chủ trương, quan điểm của Đảng [11]. Do đó, vai trị lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định đến nội dung
và tố chức thực thi pháp luật về ưu đãi người có cơng. Từ những chù trương, đường lối của Đảng, Nhà nước thể chế hóa thành chính sách, pháp luật, văn bản dưới luật để các cơ quan từ Trung ương đến địa phương thực hiện công tác thực thi một cách
thống nhất, đồng bộ. Tại các địa phương như tỉnh Sơn La, Đảng bộ địa phương ban hành chủ trương, chính sách để ƯBND tỉnh triển khai thực hiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương mình.
- Thê chế pháp luật và chính sách của Nhà nước về ưu đãi người có cơng với cách mạng'. Khi có một thề chế pháp luật và hệ thống chính sách của nhà nước về ưu đài người có cơng chặt chẽ, đày đủ và đồng bộ thì đó là cơ sở pháp lý cho việc thực thi chính sách ưu đãi người có cơng [11]. Ngược lại, hệ thống pháp luật, chính
sách thiếu đồng bộ thì khơng thể thực hiện tốt việc tổ chức triển khai các chế độ ưu đãi người có cơng. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật chính là nhân tố và là cơng cụ
để thực thi một cách hiệu quả các nội dung ưu đãi người có cơng.
- Điều kiện tài chỉnh và cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện pháp luật ưu đãi người cỏ công với cách mạng'. Khả năng về tài chính và điều kiện cơ sở vật chất cùa đất nước là nhân tố hết sức quan trọng đối với việc thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng nói chung và pháp luật về ưu đãi người có cơng nói riêng. Khi có khả năng về tài chính và vật chất đảm bảo thi đối tượng người có cơng sẽ từng bước được mở rộng thêm, chế độ trợ cấp ưu đãi người có công cũng được quy định ở mức cao hơn. Ngược lại, khả năng tài chính và cơ sờ vật chất còn hạn hẹp thi việc thực hiện các quy định đối với người có cơng sẽ gặp khó khăn, các mức chế độ trợ cấp thấp sẽ không đảm bảo đời sống cho các gia đình chính sách người có cơng.
- Phong tục tập quán'. Trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tồ quốc, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đều kế thừa đạo lỷ cao đẹp của
thông
dân tộc, đạo lý “ng nước, nhó’ ngn”, “An quả nhớ người trơng cây” là truyên quý báu của dân tộc Việt Nam. Thực hiện ƯĐXH đối với người có cơng với cách mạng, hoạt động xã hội này đã đạt được nhiều thành tựu to lớn khơng chỉ là nhiệm vụ chính trị, mục tiêu cao cả của Đảng, nhà nước và xã hội mà còn thề hiện sáng ngời đạo lý Việt Nam, phẩm giá nhân cách, tấm lịng tình cảm, đạo đức Việt
Nam. Thấm nhuần đạo lý đó, các ngành, các địa phương, các tố chức xã hội, đồng bào cà nước và đồng bào ta đang sinh sống ở nước ngồi đã góp vào việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho thương binh, bệnh binh, gia đinh liệt sỹ. Phát huy
truyền thống, đạo lý cao đẹp của dân tộc từ ngàn xưa đã góp phần khơng nhỏ vào
việc thực thi chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng đạt hiệu quả cao.
- Năng lực thực thi phảp luật của cản bộ, công chức (CBCC): Chất lượng,
hiệu quả thực hiện chính sách công phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ CBCC tham gia thực hiện chính sách. Nói cách khác, nãng lực thực hiện pháp luật cúa đội ngũ CBCC tham gia thực hiện pháp luật quyết định chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hiện chính sách cơng cần
phải có các giải pháp đồng bộ nâng cao năng lực thực hiện chính sách của đội ngũ CBCC tham gia thực hiện pháp luật. Cụ thể: CBCC Cần có nàng lực xây dựng kế
hoạch triển khai thực hiện pháp luật: Đó là kiến thức, hiểu biết chun mơn, kỹ năng tác nghiệp và tinh thần, thái độ, trách nhiệm của CBCC trong xây dựng kế hoạch thực hiện pháp luật. Trong xây dựng kế hoạch thực hiện cần phải xác định
được chính xác, cụ thể các nội dung, nhiệm vụ trong kế hoạch tổ chức điều hành; trong kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực cho việc thực hiện chính sách; trong kế hoạch kiểm tra đơn đốc thực thi chính sách và việc xác định hợp lý thời gian thực
hiện chính sách [11]. Vi vậy, đòi hỏi đội ngũ CBCC tham mưu xây dựng phải hiểu và nắm chắc các nội dung của pháp luật về ưu đãi người có cơng. Trên cơ sờ đó xác định mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, các nguồn nhân lực, vật lực, thời gian và giải
pháp tố chức thực hiện pháp luật.
Bên cạnh đó, CBCC cũng cần có năng lực phổ biến, tuyên truyền pháp luật: năng lực phổ biến, tuyên truyền pháp luật được thể hiện qua khả năng phổ biến,
tuyên truyên thực hiện chính sách có hiệu quả cao, địi hỏi CBCC phải am hiêu chính sách, pháp luật. Trên cơ sở đó lựa chọn các kỹ năng, giải pháp, hình thức quán triệt phổ biến, tuyên truyền phù hợp với từng loại đối tuợng nhu: mở các lớp tập huấn tập trung để quán triệt nghiên cứu các nội dung, chính sách, bàn các giải pháp và phân cơng thực hiện (hình thức này phù hợp với các đối tượng tham gia
trực tiếp vào quá trình tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện chính sách); tổ chức các lớp tun truyền chính sách cho các cơ quan thơng tin đại chúng, cán bộ làm công tác tuyên truyền; xây dựng văn bản hướng dẫn phổ biến cụ thể việc thực hiện
chính sách gửi cho các cơ quan hữu quan để họ tự nghiên cứu xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách [11]. Ngồi ra, có thể đăng tải, tun truyền trên các báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử để các đối tượng được thụ hưởng chính sách và mọi
người dân biết để thực hiện. Trong xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện chính sách cũng như các văn bản phố biến, hướng dẫn phải đảm bảo chính xác, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện. Tuyệt đối không được bổ sung các quy định mang tính chất thủ tục rườm rà, khó thực hiện và làm sai lệch pháp luật. Ngồi ra, địi hỏi
CBCC phải am hiểu, nắm chắc các quy định, các công cụ thực hiện pháp luật; phải có kiến thức, kỹ năng phân tích các hạn chế, bất cập của pháp luật, các yêu cầu thực
tiễn đặt ra trong thực hiện pháp luật; phải đề cao trách nhiệm trong tham mưu điều chỉnh biện pháp, cơ chế pháp luật. Để pháp luật tiếp tục tồn tại và phát huy tác dụng bền vững chỉ được điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu hoặc bố
sung, hồn chỉnh mục tiêu chính sách theo yêu cầu thực tế.
Kếtluận Chương1
Ưu đãi người có cơng với cách mạng là một chính sách đặc biệt thế hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn", sự tôn vinh và tri ân, đãi ngộ của Đảng, Nhà nước đối với cống hiến của những người có cơng với cách mạng. Hệ thống chính sách, pháp luật về ưu đãi người có cơng với cách mạng ngày càng được hồn thiện về diện đối tượng và chế độ ưu đãi, tạo môi trường pháp lý thuận lợi đề các cơ quan, tồ chức, cá nhân nâng cao nhận thức, tham gia tích cực vào việc “đền ơn đáp nghĩa", chăm lo cho người có cơng, tạo sự đồng thuận cao, góp phần bảo đảm cơng bằng xà hội, tạo điều kiện thuận lợi để người có cơng và gia đình xây dựng và cải thiện cuộc sống, tiếp tục khẳng định và phát huy truyền thống cách mạng của gia đình, dịng họ.
Trong chương 1, tác giả đã khái quát về ưu đãi xã hội và những điểm cơ bản
pháp luật về ưu đãi người có cơng đối với cách mạng như khái niệm, nguyên tắc pháp luật ƯĐXH đối với người có cơng với cách mạng. Trên cơ sở đó, tác giả đi sâu phân tích về đối tượng, thú tục hưởng ưu đãi, các chế độ ưu đãi và nguồn lực thực hiện ƯĐXH đối với người có cơng với cách mạng theo pháp luật ƯĐXH hiện hành, và điểm qua những điếm mới trong Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2020. Ngồi ra, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp
luật ưu đãi người có cơng. Những nội dung tại Chương 1 là cơ sở đề tác giả nghiên
cứu thực trạng thực hiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tại tỉnh Sơn La ở Chương 2.
Chương 2
THựC TRẠNG THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ Ưu ĐÃI NGƯỜI• • • • • CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI TỈNH SƠN LA
2.1.Tổng quanvềtình hình kinhtế-xã hội tỉnhSơnLa
2.1.1. Vịtríđịa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.125 km2 chiếm 4,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả nước. Phía Bắc tỉnh Sơn La giáp tỉnh Lai Châu, n Bái, phía Đơng giáp
tỉnh Phú Thọ, Hồ Binh; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố và nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào. Tồn tỉnh có 12 đơn vị hành chính (1 thành phố, 11 huyện) [21, tr.l].
Tỉnh Sơn La có địa hình đa dạng (có cả sơng, núi, rừng) và là cửa ngõ sang các tỉnh phía Bắc nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào. Địa hình của tỉnh chia cắt phức tạp, nhiều núi đá cao xen giữa các đồi, thung lũng, lịng chảo và các cao
ngun, có độ cao trung bình từ 600 - 700m so với mặt nước biển, có 3 hệ thống núi chính chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đông Nam [21, tr. 1J. Địa hình này tạo ra những khó khăn cho giao thơng đi lại cũng như canh tác sản xuất,... Đặc biệt, gây khó khăn cho cơng tác khảo sát, xác minh, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ cũng như
công tác khác thực hiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng trong tỉnh.
2.1.2. Tình hình kinh tế
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Nghị quyết 117/2015/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 của HĐND tinh, trong triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội 5 năm 2016-2020, bên cạnh những thuận lợi tỉnh Sơn La phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ những thay đổi về thể chế, cơ chế quản lý điều hành, nhất là trong lĩnh vực đầu tư từ ngân sách nhà nước theo chủ trương tái cơ cấu đầu tư cơng, các nguồn vốn, chương trình đầu tư phải thực hiện rà soát, cắt giảm, khả năng cân đối hạn hẹp trong khi nhu cầu đầu tư lớn, kết cấu hạ tầng nhiều ngành, lĩnh vực chưa đồng bộ; giá cả các yếu tố đầu vào
tăng và duy trì ở mức cao, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh diên biên phức tạp ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế gặp khó khăn kéo dài; tội phạm ma túy, việc truyền học đạo trái phép còn diễn biến phức tạp...; đặc biệt, dịch bệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình phát triến kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân và khả nãng hoàn
thành mục tiêu kế hoạch.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh năm 2020 ước đạt 30.744 tỷ đồng, tốc độ tăng tổng sản phẩm binh quân 5 năm 2016-2020 ước đạt
5,46%/nãm [34].
Theo báo cáo, quy mô kinh tế tiếp tục được mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 56.009 tỷ đồng, tăng 1,54 lần so với năm 2015. GDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 44,1 triệu đồng/người/năm, tăng 13,3 triệu đồng so với năm 2015, vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIV đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng: Chiếm tỷ trọng cao và tiếp tục đóng góp nhiều nhất cho nền kinh tế là khu
vực dịch vụ tăng từ 37,2% năm 2015 lên 39,1% năm 2020; khu vực công nghiệp - xây dựng tãng từ 29,9% năm 2015 lên 30,3% năm 2020; khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 25,3% năm 2015 xuống còn 23,6% năm 2020 [34].
2.1.3. Tìnhhình văn hóa -xãhội
Tồn tỉnh Sơn La có dân số trên 1,2 triệu người với 12 dân tộc anh em cùng
sinh sống. Tỉnh có 12 huyện, thành phố, 204 đơn vị hành chính cấp xã; 3.230 bản, tiểu khu, tổ dân phố, trong đó có 4 huyện nghèo, 112 xã và 1.708 bản có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Đảng bộ tỉnh có 17 đảng bộ trực thuộc; 904 tổ
chức cơ sở đảng (334 đảng bộ, 570 chi bộ) [33].
Dân số trong độ tuối lao động của toàn tỉnh là khoảng 776 nghìn người, chiếm 62,2% dân số. Đây là nguồn lao động dồi dào để triển khai các hoạt động phát triển kinh tế. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và được tỉnh Sơn La chú trọng đào tạo về cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động trong các lĩnh vực sản
xuất, chế biến, nơng, lâm, ngư nghiệp...[9]. Bên cạnh đó, vãn hóa - xã hội có bước
phát triên tiên bộ, đời sông vật chât, tinh thân của nhân dân các dân tộc được cải thiện, cơng tác xóa đói, giảm nghèo, các vấn đề xã hội bửc xúc được quan tâm tập trung giải quyết; quốc phòng - an ninh đảm bảo, quan hệ hợp tác quốc tế không ngừng được củng cố, tăng cường, mở rộng và phát triển.
2.2. Thực tiễn thi hành phápluật về ưuđãi ngưịỉ có cơng đốivới cách mạngtại tỉnhSơn La
2.2.1.Thực trạng các đốitượngđược hưởng ưu đãi ngườicócơngvới cách mạngtại tỉnh Sơn La
Trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho độc lập, tự do, thống nhất của đất nước. Có người hy sinh tại chiến trường, hoặc khi trở về đã mang trên mình thương tật suốt đời. Vì thế, những năm qua, tỉnh Sơn La luôn quan tâm đến công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình chính sách nhằm chia sẻ, bù đắp phần nào nhừng mất mát, đau thương.
Hiện nay, tỉnh Sơn La đang quản lý 35.702 người có cơng với cách mạng, trong đó có 52 cán bộ lão thành cách mạng; 101 cán bộ tiền khởi nghĩa; 3.978 liệt
sỹ; 115 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng được Nhà nước phong tặng và truy tặng; 10 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến; 2.984 thương binh, người hưởng chính sách như thương binh và thương binh B; 655 bệnh binh; 675 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và
con đẻ của họ; 28 người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày; 27.096 người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế; 6 người có cơng giúp đờ cách mạng [21].