Phân biệt tội mua bán người với một số tội tội phạm khác

Một phần của tài liệu Tội mua bán người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 33 - 37)

1.1. Một số vấn đề lý luận về tội mua bán người trong luật hình sự

1.1.2. Phân biệt tội mua bán người với một số tội tội phạm khác

ỉ. 1.2.1. Phân biệt tội muabánngười với tộimua bán người dưới 16 tuồi

Trong pháp luật hình sự Việt Nam, cùng với tội mua bánngườithì luật hình sự cịn quy định tội mua bánngườidưới16tuổi.CTTP của tội mua bán người dưới16 tuổi như sau:

Kháchthê của tội phạm'. Tội phạm xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danhdự, nhân phẩmvà quyền được chăm sóc, giáo dục và bảovệ của người dưới 16 tuổi.

Mặt kháchquancùa tội phạm: Tội phạm đượcthể hiện ở mộttrong các hành vi sau: Chuyển giao hoặctiếp nhậnngười dưới 16tuổiđểgiao, nhận tiền,tài sản hoặc lợi íchvật chất khác trừ trường hợpvì mục đích nhânđạo; Chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới16 tuổiđếbóc lột tình dục, cưỡng bức

lao động, lấy bộ phậncơthể hoặc mục đích vơ nhân đạo khác;Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấpngườidưới 16tuổiđểchuyển giao hoặc tiếpnhậnngười nhằm giao, nhận tiền,tàisản hoặc lợi íchvật chất khác trừ trường hợp vìmục đích nhânđạo hoặc đề bóclộttìnhdục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vơ nhân đạo khác.

Mặt chủ quancủa tội phạm:Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý với mục đích củatội phạm là dấu hiệu CTTP“để giao, nhậntiền,tài sản hoặc lợiích vậtchất khác trừ trường hợpvimục đích nhân đạo”hoặc“để bóc lột tình dục, cương bức lao động, lấy bộ phậncơthề của nạn nhân hoặc vì mục đích vơ nhân đạo khác”.

Chủthêcủa tội phạm:Người nào từ14 tuổi trở lên và có năng lực TNHS. Phân biệt giữa tội mua bán người với tội mua bán ngườidưới 16 tuổi.

Từ những dấu hiệu cơ bản của cấu thành tội mua bán ngườidưới 16

tuổi nêutrêncó thể thấy điểm khác biệt cơ bản giữahai tội này đó là đối tượng tác động, theo đó đối tượngtác động của tội mua bán người là bấtkì ngườinàotừ đủ 16tuổi trở lên.Cịn tội mua bánngườidưới16tuổi là bất kì người nào dưới16 tuổi.

về thủ đoạn phạm tội: đối với tội mua bán người, thủ đoạn phạm tội là dấu hiệu bắtbuộc, cụ thể là dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc bằng thủ đoạnkhác.Còn đối với ngườidưới 16 tuổi, bời đối tượng tác động của tộiphạmnàydễbị tổn thương nên nhà làmluậtkhôngyêu cầu thủ đoạn

phạm tội trên là tình tiết định tội.

JL • • <•

về mục đích phạm tội: Cả hai tội đều có nhiều điểm chung về mục đích phạm tội, tuy nhiên, đối với tội mua bán người, chỉ cần chứng minh mục đích

đểgiao, nhận tiền,tài sản hoặc lợi ích vật chất khác” là tội phạm hồn thành; tuy nhiên với tội mua bán ngườidưới16tuổicó ngoại lệ, cụ thể loại trừ trường hợp “vì mục đích nhân đạo, Việcquyđịnhnhưvậy xuất phát từ thực tiễn nhu cầu cho,nhận con ni giữa những gia đình khơng cỏđiều kiện ni con và những giađình có điều kiện hơn muốn nhận con nuôi.

1.1.2.2. Phân hiệt tội muahánngườivới tội mua hán, chiếmđoạtmô hoặc bộ phận cơ thề người

Trong bối cảnh cáchành vi mua bánngườivà mua bán mô bộ phận cơ thểngườiđangcùngnhau diễn ra trànlanvàgâytácđộngtiêu cực đến con ngườithìviệc, so sánh,phân biệt vềhai loại tộiphạmnày là cần thiếtđể tạo cơsởpháp lý vững chắccho việc xử lý giữa 02 loại tội phạmnày tránh gây nhầm lẫn, chồng chéo, cũng như góp phầnphịng ngừa và đấu tranh, chống tội phạmđạt hiệu quả.CTTP của tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người như sau:

Kháchthể của tội phạm'. Xâmphạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của con người.

Mặt kháchquan JL của tộiphạm: Tội phạm• JL• được thê hiện ở các hành vi sau: Mua bán mơ hoặc bộ • JL phận cơ thểlà mua, trao đổi để có được mơ hoặc bộ •JLphận cơ thể để bán, tặng,cho người khác;Chiếm đoạt mơ hoặc bộ phậncơthể người

là lấy mô hoặc bộ phậncơ thể người bằng bất cứ thủ đoạn nào:Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần, lén lút, công nhiên chiếm đoạt mô.

Mặt chủ quancủa tội phạm '. Tội phạmđược thực hiện đối với lỗi cố ý.

Chủthê của tộiphạm'. Chùthề của tội phạm là ngườitừ đủ 16tuổitrở lên và có năng lực TNHS,

Sự khác nhau cơ bản giữa tội mua bánngười với mục đích lấy bộ phận cơthể của nạn nhân với tội mua bán, chiếmZ đoạt mơ hoặc bộ phận ••1 • cơthể người là hành vi kháchquan và đối tượng tác động của tội phạm, cụ thế: Hành vi mua bánngườivới mục đích lấy bộ phận cơthể của nạnnhân theo quy định tại Điều 150yêucầu phải cóhành vi chuyến giao hoặc tiếpnhận hoặc tuyển mộ, vận chuyển, chứachấpngười khác nhằmchuyển giao hoặc tiếp nhận người. Việclấy bộ phận cơ the của nạnnhân là mục đích phạmtội của những hànhvitrên,ngườiphạm tội cóthểđạt được mục đíchhoặc chưa đạt được mục đích trên thựctế.

Quy định tại Điều 154 BLHS 2015 về tội mua bán,chiếm đoạt mô hoặc bộ phậncơthếngườikhông bao gồm cáchành vi kháchquannhưtiếp nhận hoặc tuyểnmộ, vận chuyển, chứa chấp ngườimàchỉ bao gồm các hànhvi mua bán và chiếm đoạt. Hànhvikháchquancủa tội phạm nàylàhànhmua bán hoặc chiếmđoạtvà đối tượng tác động là mô hoặc bộ phậncơthểcon người. Như vậy, người bánvàngười mua bộ phận cơthểngườitrái phép sẽ phải chịu TNHS theo Điều 154 BLHS.

1.1.2.3.Phân hiệttội mua hán người với tộitổchức, môi giới cho người khácxuất cánh,nhập cảnh hoặc lại ViệtNam trái phép

CTTPcủa tội mua bán người với tộitổchức,môigiớicho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép như sau:

Kháchthê của tội phạm:Tội phạm xâm phạm chê độ quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, định cư.

Mặtkhách quancủa tộiphạm'. Điều luậtnàybao gồm hai tội phạm tương ứng với hai dạng hànhvi: hànhvitổ chức được biểu hiện dướidạng chủmưu, cầm đầu hoặc chỉ huy người khác xuất, nhập cành hoặc ở lạiViệt Nam trái phép; hoặchành vi môi giới được biểu hiện dưới dạng kích động, dụ dỗ, thúc đấy hoặc giúp sức chongườikhác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép.

Mật chủquan2 của tội phạm'.X • Tội phạm • 1 • được••• thực hiện lỗi cố ý J và mục đích của người phạm tội là vụ lợi.

Chủthêcủa tộiphạm'. Chủthểthực hiện phạm tội làngười đù từ 16 tuổi trở lên và có năng lực TNHS.

Đối với tội mua bán người, thủ đoạn phạmtộivà mục đích phạm tội là những dấu hiệu bắtbuộc phải có trong CTTPcơ bản. Cịn đối với tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép lạikhông yêu cầu những dấu hiệu này. Người được đưađi xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ởlại Việt Nam trái phép có thểđượctự do đi lạisau khi xuất cảnh, nhậpcảnh hoặc ởlại Việt Nam tráiphép. Còn đối với nạn nhân của tội mua bán người, họ thường bịhạnchếtự do đilại. Bên cạnh đó,nạnnhân của tội mua bánngười thường là bị các đối tượng dụ dỗ,đe dọa, lừa gạt, dùng vũ lực hoặc nhiều thủ đoạn khácđếkhổngchếnạnnhân khi thực hiện hành vi mua bán người, tuy nhiên đối với tội tồ chức, môigiớichongườikhác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam tráiphép thì ngườiđược xuất cảnh, nhập cảnh hoặc được ở lại Việt Nam (người dicư) trong trạng tháihoàn toàn tựnguyện, họ đã đồngýđể được đưa đikết quả là họ không được coi là “nạn nhân của đưangườidicư trái phép”, tuy nhiênmộtngườidicư trái phép có thềtrở thành nạn nhân cũacác tội phạm khác trong quá trình đưa người trái phép, ví

dụ bạo lực chơng lạingười dịch cư có thê được sử dụng hoặccuộcsơng của người di cư có thể gặp nguy hiểm trongq trình di cư.

Ngồira, một dấu hiệu bắtbuộc phải có của tội tổchức, mơi giớicho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép là hành vi đưa ngườivượtquabiêngiớiquốcgia. Trong khi đó, tội mua bán ngườicóthể xảy ra trong phạm vi lãnh thổ của Việt Nam,từđịa phương nàysangđịa phươngkhác chứkhông nhất thiết phải có hành vi đưangườiqua biên giới.

Một phần của tài liệu Tội mua bán người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 33 - 37)