1.2. Quy định của pháp luật về tội mua bán người
1.2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội mua bán người
1.2.1.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam trướcnăm 1945 về tội mua bảnngười
Trong suốt chiều dàilịch sử ViệtNam,khimột triều đạimớilênnắm chính quyền là mộtlầncácquy định pháp luật được banhành nhằm bảovệ cho triều đại đó, đồng thời giải quyết các vấn đềnảysinh cần điều chỉnh trong xãhội. Thời trung đại ở nướcta, vào khoảng thế kỷ thứ 11 đếnthế kỷ thứ 14 đã từng chứngkiến việc chiếmhữu nô lệ khá lớn. Tuy chưa đến mức hình thành mộtxã hội chiếm hữu nô lệ như ở phương Tây thờicổ đại, nhưng tỉ lệ nơ lệ, nơ tì, những ngườimấttự do trong xã hội Đại Việt là khá cao.Tình trạng mua bán nơ lệ tràn lanđầuthời Lý đã khiếnvuaLýTháiTông phải ra chiếuchỉ nghiêm cấm việc mua Hồng nam (những trai trángđến tuổi qn dịch) làmnơ, số lượngphụnừ nghèo trở thành nơ tì rất nhiều. Sangđến thời Trần, gia nô được nuôi nấngtừnhỏvà phục vụ chogiớiquýtộcởtrongcác Thái ấp khá phổ biến. Họ rất trung thành với chủnhânvà có tưtưởng chấp nhận thân phận của mình, chấp nhận việc bản thân bị mua bán công khai.
Trong cácvăn bản pháp luậtđược ban hành trong xã hội phong kiến thi Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều Hình luật) thời nhà Lê được đánhgiálà tiến bộ và hồnthiệnhơn cả. Quốc triều Hình Luật tậphợpcác ưu điếm của cácvăn
bản pháp lý trướcđó,xácđịnhcácvân đê mà Nhànước và xã hội cũng quan tâm,từ đó đúckếtvàđưa ra những quy định mới, tiến bộ phù hợp với xã hội phong kiến. Tuy nhiên, trong Quốc triều Hình Luật việc khơng phải tất cả hành vi mua bánngườiđều đượccoitộiphạm,tạithờiđiểm đó việc mua bán ngườivẫnđượccoi là hành vi hợp pháp trong một số trường hợp nhất định như mua bán nơ tì, phụnữ, trẻ em, ... . Bộluậtchỉquy định một số trường hợp nhất địnhthì bị coi là phạmpháp, cụ thể: Điều 306: Giấu giếm vàđem bán nô tỳ nhà nước(xử tội lưu và bắtnộpgấp đôi tiền bán nộp vào kho), điều 312: Bắt người đem cầm bán nhiều tầng (biếm một tư, đòi lại nguyên tiền mua và tiền công thuê trả lạicho chủ trước), điều 313:Congáivàtrẻ mồ cơi tự bán mình khơng có ai bảo lĩnh (xử tộixuytrượng như luật (đànbà đánh50 roi, đàn ơngđánh 80 trượng) địi lạitiềntrả cho người mua vàhủyvăn khế), điều 341: Nô tỳ của nhà nướccấpcho, nếu là vợ con kẻphản nghịch thì khơngđượcđembán (xử biếm vàmất những nơ tỳ ấy), điều 365: Bándân đinh làm nô tỳ (biếm nămtưvà phải đềngấp đôi số tiền bán, nộp vào khomột nửa), điều 453: Bắtngườiđem bán làm nơ tỳ (thì xử lưu đi châu xa. Bắt người màlạicướp của hay đồ vật, thì xử tộigiảo)[22]. Trong cácđiềuluật trên của Quốc triều hình luậtcóthể thấy nhànước đã quyđịnhcácchếtài hình phạt nghiêm khắc liên quanđến một số trường hợp mua bán người nhất định. Quốc triều hình luật đã quantâmbảo vệ những quyền cơbản cùa con người. Mặc dù bịhạn chế bởi quan niệm giai cấp hẹphòi, nhưng bộ luật này cũng đã đưa ra nhiều quy địnhbảo vệ con người, trong đó có cả việc bảo vệ những những ở tầng lớp dưới trong xã hội, như bảo vệ quyền dân chủtự do của dân đinh, có nhiều điều quy định các hình phạt cụ thể chống lại sự nơ tỳ hố đối với dân đinh,sựquantâm nhiều đến địa vị của ngườiphụnữ,quan tâm đến quyền lợi của họ. Tuy những quyđịnh về tội mua bán người cịn nhiều thiếu sót và chưa cụ thế, nhưng nếu so với thờiđiểm Bộ luật Hồng Đức được ban hành thì vẫn
cóthê xem quy định vê tội mua bán người là mộttrong những tiên bộ rât lớn trong pháp luật phong kiến Việt Nam,đâyđượccoi là bộ luật hồn chỉnhnhất cịn giữ lại được đến ngàynay trong lịch sử luật phápphong kiến nướcta. Nó là một thành tựuđặcsắctrong lịch sử Nhà nước và pháp quyền Việt Nam.
Đenthế kỷ 20, khi nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, pháp luật nước nhàtạithời điểm đó dầnbị thay thế bởi các bộ hình luật riêng do thực dân
Pháp san định,ban bố và thihành trên toàn lãnh thố Việt Nam, trong đó có Hồng Việt hình luật. Hồng Việt hình luật là BLHS thihành ở Trung kỳ năm BảoĐại thứ 8 (1933), được in ở nhà Đắc-Lập (Huế)bằng ba thứ chừ theo thứ tựtrước-sau là Pháp tự, Quốc ngữ vàHántự. Sách dày496trang, gồm 424 điều, chia thành 29 chương, cóchỉ Dụ ban bố của Hoàng đế Bảo Đại ngày 3/7/1933và Nghị định của Tồn quyền Đơng Dương Pasquierngày 4/7/1933 về việc thi hành. Cũng giống như Quốc triều hình luật,thì Hồng Việt hình luậtcũngvẫn thừa nhận hành vi mua bán người là hợp pháp. Pháp luật chỉ nghiêm cấm một số trường hợp mua bán người, cụ thể:
Điều thứ 314: Ngườinàoxét quả cóbánmột ngườigia quyền sẽbị khổ saitừ 6 năm đến 20 năm;Điều thứ 315: Ngườinàobán hay nhường hay cầm cốcho th mộtngườingồi đãcóthuận tình, bất kỳ có lấy tiền hay khơngsẽ bị phạt giam từ 6 thángđến 2 năm. Người nào nhận mua, nhận cầm haynhận thuê người ngoài ấysẽ bị nghĩ xử về tội danhđiềunày.Người đã trưởng thành màthuận đế
cho người ta bán, cầm,sẽ bị phạt giamtừ3 tháng đến6 tháng.
Đến năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ miền Bắc hồn tồn giải phóngvàtiếnlênxây dựng chủnghĩaxãhội,chỉ viện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ởmiềnNam. Mặc dù cịngập nhiều khó khăn vềcơsởvậtchất nhưng với lịng quyết tâm sâu sắc nhân dân ta đã hoàn thànhcơ bản các kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội đã đề ra. Tuy nhiên,trong giaiđoạn này, diễn
biên của tình hình tội phạm rât phức tạp, nhiêu tộiphạmmới xuât hiện, trong đó có tội bắt cóctrẻembán cho đồng bào miềnnúi.
Báo cáo tổng kếtcông tácvà các chuyên đề xét xử năm 1964 của TANDTC đánh giá thì trong năm 1963: “cớ một số loại tội số vụ đưa tới Tịa ít (09vụ) nhưng theo báocảo củacácđịa phương thì so vụxảy ra nhiều hơnđólà
hành vi bắtcóc trẻ em mangđi bán"[32\. Theo nhận định của báo cáo này thì đâylà một loại tội nghiêm trọng xâm phạm vào những tình cảm sâu sắc của con người, vào thân phận trẻ con và là một mốilo âu của người làmcha, làm mẹ.
Thù đoạn mà người phạm tội sử dụngthường là lợi dụng trẻ em khơng có người trơng nom, bắt cóc cácem lên miền núi bánchođồng bào địa phương. TANDTC đã xác định đây là một loại tội phạm nghiêmtrọngnên xử phạt thật nặng, khung hình phạt áp dụng cho kẻ có hành vibắtcóc là từ3 năm đến15 năm,người mua trẻ con màbiết rõ đưa bé bị bắt cóc thì phạt tùtới5năm, Đồng thời xác định thêm các tình tiết tăng nặng TNHS hơn đối với loạitội phạm này.
Năm1975, sau khi miền Nam hồn tồn giảiphóng, cả nước cũng tiến lên xây dựng chù nghĩa xã hội. Do nướcnhà vừa mới thống nhất, bộ máy chính quyền,cáccơ quantưpháptrong q trìnhcủng cố, kiện tồn, nên tình hình tội phạm diễn ra khá phức tạp, nhiều loại tội phạm mới phát sinh, trong đó cótộiphạm mua bán phụ nữ, mua bán trẻem nhưng chưa được pháp luật điều chỉnh. Trước tình hình đó, ngày 27 tháng6 năm 1985, Quốc hội nước Cộnghòaxã hội chủ nghĩa Việt Namtại kỳ họp thứ 9 khóa VIIđã thơng qua BLHS đầutiêncủanước Việt Namtrong đó quy định tội mua bán phụ nữ và tộibắt trộm, mua bán hoặc đánh tráo trẻ em.
1.2.1.2. Quy địnhcủa pháp luật hĩnh sự Việt Nam sau năm Ỉ945về tội
mua hán người
• Giai đoạntừ năm 1985 đếnnăm 1999
Năm1985, BLHS Việt Nam đầu tiên được ban hành. Khi BLHS này có
hiệu lực thi hành thì cũng là lúc sự nghiệp đôi mớibăt đâu. Sựthay đôi các mặt của đờisống xã hội,trong đó đổi mới về kinh tế giữvai trị quan trọng khơng chỉ là cơ sở màcịn là địi hỏi cấpbách đối với sự thay đồi của pháp luật nói chung cũng như của luật hình sự nói riêng. BLHS năm 1985 với ý nghĩa lànguồnduy nhất trong đó quyđịnh tội phạm và hình phạt được xây dựng trêncơ sờ kinh tế xã hội của nền kinh tế bao cấp vàtrêncơ sở thực tiễn của tình hình tộiphạm của thời kỳ đó. BLHS năm 1985 được xem là mộtbảo đảmcho đấu tranh chống tội phạm được tiến hànhtrêncơ sở tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của hoạt độngtư pháp hình sự nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, trật tự xã hội và các quyền lợi hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, BLHS năm 1985 khôngquyđịnh về tội mua bán ngườimàchỉgiớihạntội mua bán phụ nữ (Điều 115) và tội bắt trộm, mua bánhoặcđánhtráotrẻem
(Điều 149).Đây là lầnđầutiêntội mua bánphụ nữ vàtộibắt trộm, mua bán hoặc đánh tráotrẻem được quy định trong luật và đượcxếpvào nhóm những tội phạmnghiêmtrọng cần phải đấu tranh và phòng chổng. Mức phạt tối đa của tội mua bánngườivà tội bắttrộm, mua bánhoặcđánh tráo trẻ em là 20 năm tù giam,khả nghiêm khắcđể trừng phạt, giáo dụcvà răn đe những đối tượng đã, đang và sẽ có ý định thực hiện tội phạm này.
Tội mua bán phụ nừ được quy địnhtạiĐiều 115 BLHS năm 1985, nhưng khôngđưa ra địnhnghĩa và quy định cụ thể về các hành vi này. Tuy nhiên, trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ,trẻ em, tại "Quy chế tiếp nhận vàhỗ trợ tái hịanhậpcộngđồngcho phụnữ,trẻ
em bị bn bán từ nước ngoài trở về" đã gián tiếpđưa ra định nghĩa vềmua bán phụ nữ,trẻ em gọi là nạn nhân[35,Điều 4], Theo đó, nạn nhân được hiếu
là: Phụ nữ, trẻ em bị một ngườihay một nhóm ngườisử dụng vũ lực, đe dọa
sử dụng vũ lực hay những hình thức ép buộc khác, bắt cóc, lừa gạt, lạm dụng
quyềnlựchay địa vị, tình trạngdễ bịtôn thương đê muabán(giao, nhận tiền
hoặc giao, nhậnmột lợi íchvậtchât khác) đưa ra nước ngồi mục đích bóc
lột (cưỡng bức bán dâmhoặccác hình thứcbóc lột tình dục khác, lao động hoặc dịch vụ cưỡng bức, nơ lệhoặc làm việcnhưtình trạng nô lệ hoặclấy đi cácbộ phậntrên cơthê).
Trong khoảng 15 năm tồn tại, BLHS năm 1985 đã được sửađổi,bổ sung 4lầnvàocác năm 1989, 1991, 1992 và 1997.Quabốnlầnsửađổi,bổ sung có trên100 lượt điều luậtđược sửa đổi hoặc bổ sung. Với những sửa đổi, bổ sung này luật hình sự đã có sự pháttriểnđáp ứng được phần nào đòi hỏi của cuộc đấutranhphòng chống tội phạm trong điều kiện đổi mới nói chung và đã từng bước đáp ứng được yêu cầu đấutranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và tội bắt trộm, mua bán hoặc đánh tráo trẻ em nói riêng. Tuy nhiên,vẫn cómột số bất họplý như việc sắp xếphai điều luậtnày trong BLHS năm 1985. Cảhai tội đều có hành vi khách quan và có cùng khách thể là danh dự và nhân phấm con người bị xâm hại, nhưng lại được quy định ở hai chương riêngbiệt.Tội mua bán phụ nữ đượcquyđịnh tạiĐiều115 thuộc ChươngII-Các tội xâm phạm tínhmạng, sức khỏe, nhânphẩm, danh dự của conngười;còntộibắt trộm, mua bán hoặc đánh tráo trẻ emlạiđược quy địnhtại Điều 149 nằm trong Chương V -Các tội xâm phạmtới chế độ hơnnhângiađìnhvàcáctội xâm phạm tới ngườichưathành viên. Ngoàira mức phạttối thiểu của tộibắt trộm, mua bán hoặc đánhtráo trẻ em cịn q nhẹ, chỉ có 01 năm trong khi loại tội phạmnày gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tớitâmsinhlý của trẻ, tới sự phát triểnbình thường về mặt thể chất của trẻem.Mộtbấtcập nữa là trongquátrìnhpháttriển của xã hội,tội phạm không chỉdừnglạiở hành vi mua bánphụnữ, mua bántrẻemmà cịn có cả hành vi mua bán nam giới, với nhiều mục đích khác nhau, cho nên các tình tiết tăng nặngTNHS còn thiếu nhiều ở cả hai điều luật. Điều này thểhiện cácnhàlàmluậtlúcbấy giờ, chưa đánhgiáđúngtính chất và mức độ nguy
hiêm cùaloại tội phạm này,cũngnhưchưalường trước được những thủ đoạn màbọn tội phạm mua bán người có thể thực hiện.
•Giaiđoạntừ năm1999đếnnăm2015
Năm1999 Quốc hội ban hành BLHS thứ hai của Việt Nam. BLHS năm 1999 đượcxây dựng trên cơ sở sửa đổi, bổ sungmộtcách tương đối toàn diện BLHS năm 1985 nhưng có kế thừa những nội dung hợp lí, tích cực của BLHS này qua bốnlầnsửađổi, bổ sung. So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có những thay đổi cơ bản mang tínhtương đối tồn diện thể hiện sự phát triển mới của Luật hình sự Việt Nam.
BLHS năm 1999có 2 điều quy định về tội phạm trực tiếpliên quan đến hành vi mua bán người, đó là: Tội mua bán phụ nữ (Điều 119) và tội mua bán, đánhtráo hoặc chiếm đoạt trẻem (Điều 120).Thựctiễnxét xử trong những giai đoạntừ năm 1999 đến năm 2009, đối với tội mua bánngười thì người phạm tội là người dùng mọi thủ đoạn lừa phỉnh phụ nữ để đem ra nước ngoài
(chủ yếu là Trung Quốc, Campuchia) bán chongười nước ngoài làmvợ. Việc mua bán phụ nữ xảy ra ở trong nước, nếu có cũngchủyếu là sự móc nối của những người trong cáckhâu cua quá trình mua bánphụ nữ và cuối cùnglà đưa ra nước ngoài.
So với tội mua bán phụ nữ quy địnhtại Điều 115 BLHS năm1985 về cơbảnkhơng có gì mới,chỉ bổ sung thêm một số tình tiết là yếu tố định
khung hình phạtvà quyđịnh hình phạt bổ sung ngay trong cùng một điềuluật. TheoĐiều119 BLHS năm 1999, mua bán phụnữđược xác định là tội phạm nghiêm trọng hoặc rất nghiêmtrọng xâm phạmđến tínhmạng, sức khỏe,danh dự,nhânphấm của con người. Do vậy, hình phạt đối với tội phạm này được quy định rất nghiêm khắc (phạt tù đến 7 năm đối với tội mua bán phụ nữ): phạm tội trongcáctrườnghợpcótìnhtiết tăng nặng thì hình phạt cóthể lên đến 20 năm tù (đối với tội mua bán phụ nữ).
Tuy nhiên, BLHS năm 1999chỉgiớihạnnạn nhân của tội phạmnàylà phụnữ,chưaquyđịnh đối vớihành vi mua bán nam giới. Khắc phục những bất cập nêu trên năm 2009, BLHS năm 1999được sửa đổi, bổ sung, trong đó, Điều 119 được thay tên tội từ “Tội mua bán phụ nữ” thành “Mua bán người”;
bố sung đối tượng của tội phạm (nạn nhân) là nam giớitừ đủ 16tuổi trở lên; bổ sung một số tình tiết tăng nặng TNHS,cịnCTTPcơ bản vẫn giữ nguyên.
Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999đãtiếptục khắc phục một số bấtcập trong quyđịnh của phápluật hình sự đối với loại tội phạmmua bán người. Tuynhiên, BLHS năm 1999được sửa đổi, bổ sung năm 2009vần chưa có định nghĩa pháp lý vàquyđịnh những hànhvi khác (ngoài hànhvi mua và bán) đối với tội mua bán người. Sau hơn 15nămápdụngquy định về