Quyết định hình phạt đối với tội mua bán người trên địa bàn

Một phần của tài liệu Tội mua bán người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 79 - 106)

2.1. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình sự về tội mua

2.1.3. Quyết định hình phạt đối với tội mua bán người trên địa bàn

thành phố Hải Phịng

2.1.3.1.Thực tiền vềquyết địnhhình phạt đốivới tộimua bán người

trên địa bànthành phố HảiPhòng

Khi nghiên cứuvề quyết định hình phạt đối với tội muabán ngườitrên

địa bàn thànhphơ Hải Phịngtácgiảnhận thây các hình phạtchính áp dụng cho người thực hiện hành vi mua bán người trênđịa bàn thành phố Hải Phịng, cụ thể đượcthể hiện quabảng sau:

Bảng 2.4: Hình phạt chính áp dụng đối với bị cáo phạm tội mua bán ngi trên địa bàn thành phổ Hải Phịng trong 5 năm (tù' năm 2016-2020)

(Nguồn:TAND thành phố HảiPhòng)

Trong 25 bịcáo bị đưa ra xét xữ có 5bị cáo bị áp dụng mức hình phạt

Năm Hình phạt được tịa án áp dụng Cải tao• khơng giam giữ Cho hưởng án treo Tù từ 3 nămtrở xuống TÙ từ 3 năm đến 7 năm TÙ từ trên 7 năm đến15 năm TÙ từ trên 15 năm đen 20năm Tơnghợp hình phạt từ20 năm đến 30 năm, tù chung thân 20160 0 1 3 2 0 0 20170 0 2 4 1 00 2018 0 0 1 3 1 00 20190 0 1 3 0 0 0 2020 0 0 0 2 1 0 0 9 Tông0 0 5 15 5 00

tù từ3 năm trởxuông (20%), 15 bị cáo bị áp dụng hình phạt tù từ3 năm đên 7 năm (60%),5 bị cáo bị áp dụng hình phạttùtừ trên 7 năm đến15năm(20%), 0 bị cáo bị áp dụng hình phạt tùtừ trên 15năm đến 20 năm (0%), 0 bị cáo bị

áp dụng hình phạt tù chung thân (0%). Nhưvậy, mức hình phạttùtừ3 năm đến7 năm và từtrên 7 năm đến 15 năm làmức phạtphổ biến màTòa áp dụng trong 5năm qua trên địabànthành phốHảiPhịng.Nhưvậycóthể thấy hình phạt chínháp dụng đối với các bị cáo khá nghiêm khắc so với các tội phạm khác, hình phạt tù dưới3nămhoặccác hình phạt khácnhẹ hơn hình phạttù có thời hạn đượcáp dụng khá hạn chế hoặc gần như khơng đượcáp dụng.

Vê hình phạt bơ sung áp dụng cho người phạm tội mua bán người cóthê là phạt tiềntừ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng phạt quản chế hoặc cấm

cư trútừ một năm đến năm năm hình phạt bổ sung áp dụng cho người phạm tội mua bán người trong5 năm gần đây được thể hiện qua bảngsau.

Bảng 2.5: Hình phạt bố sung áp dụng đối vói bị cáo phạm tội mua bán

người trên địa bàn thành phố Hăi Phòng trong 5 năm (từ năm 2016 - 2020)

(Nguồn: TAND thành phố HảiPhịng)

NămSỐ bi cáo• đã xét xửHình phạt tiền Hình phạt bổ sung khác 2016 6 2 0 2017 7 3 0 2018 5 2 0 2019400 2020 3 1 0 9 rp Tông 25 8 0

Như vậy, trong 05 năm có 8bị cáo bị áp dụng hình phạt bơ sung, chiêm 32%tổng số bị cáo bịxét xử về tội mua bán người. Trong đó tất cả các bị cáo đều áp dụng hình phạt bổ sung là hình phạt tiền trong đó mứcphạt tiền thườngchỉ từ5.000.000 VNĐ-10.000.000 VNĐ,các hình phạt bổ sung khác như:quản chế, cấm cư trú,tịch thu một phần tài sản hoặc toàn bộ tàisản được

áp dụng.Quađó,có thể thấy tại thành phố Hái Phịng số bị cáophạm tội mua bánngười bị ápdụng hình phạt bổ sungcịn khá hạnchế, mức phạt tiền cịn thấp,khơng có tính chất răn đe.

2.1.3.2. Một sốvẩn đề trong quyết định hĩnh phạtcủatộimua bánngười Thứ nhất,trong việc áp dụng tình tiết định khung tăngnặng đoi với tội mua bán người

Qua nghiên cứucácbản án do TANDhai cấp tại thành phố Hải Phòng

đã tuyênliên quan đên tội phạm mua bánnguờitừnăm 2015 - năm 2020, thì các bịcáođều phạm tội theo khoản 2 Điều119 BLHS năm 1999 hoặc khoản 2 điều 150 BLHS năm 2015 (chiếm tỉ lệ 90%),và việc áp dụng cáctìnhtiết định khung tăngnặng, về cơ bản khơng cósai sót. Cónhiềutình tiết đượcáp dụng nhiều đặc biệt như điểm d khoản 2 “Đê ra nước ngoài" (11 vụ án áp dụngtình tiết này); hoặc điềmc khoản 2 "Đối với nhiều người” (4 vụ án áp dụngtình tiết này); hoặc điếmg khoản 2 "Phạm tội nhiều lần” (2 vụ án áp

dụng tình tiết này).

Tuy nhiên,cũng có những tình tiết không được áp dụng trong18bảnán đượcnghiên cứu, cụ thể là tìnhtiếttạiđiểmc khoản 2 “cớ tinh chất chuyên

nghiệp” hoặc điểmd khoản 2 "đê lấy hộ phận cơ thêcủa nạn nhân”.Sởdĩ khócóthể áp dụng cáctỉnh tiết nàytrênthựctế, theo quan điểm cùa tác giả, vì vấnđềchứngminhcáctìnhtiếtnàygặpkhánhiều khó khăn. Ví dụ như tình tiết "đề lấy bộphận cơ thềcủa nạn nhân, đểápdụng tình tiết nàycần chứngminh:

Mụcđíchcủangười mua hoặc ngườibảnnhằmlấyđi bộ phậncơ thể con người... tuy nhiên trong thựctiễn nếu hành vi mua bánngườiđược phát hiện, xử lý tại thời điểm đang thực hiện việc tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, chuyển giao hoặc tiếpnhậnngười thì rất khóxácđịnh được mục đích của người mua hay ngườibản nhằm lấy bộ phậncơ thể của nạn nhân,cơ quan tiến hànhtố tụngtrongtrường hợp nàychỉcó thế căncứ vào lời khai của ngườiphạm tội làmchứngcứchứngminh khi áp dụng tìnhtiếtnày [42],

BLHS năm 2015 đã khắc phụcđượcmột phần của vấnđềnày khi quy định rõ tình tiết định khungtăng nặng tại điểm b khoản 3Điều150 "đã lẩybộ phận thê của nạn nhân, nghĩa làchỉ khi hànhvilấyđi bộ phận cơthể của

nạn nhân được thực hiện, bộ phận tách rời khỏi cơthề nạn nhân thì mớicó thề áp dụng tình tiết này.Thế nhưng, mục đích lấy bộ phận cơ thể cùa nạnnhânlà

tình tiêt địnhtội theo điêm b khoản 1 Điêu150,nhưvậy, vướng măc trong thực tiễn từ BLHS năm 1999 đến BLHS năm 2015 vẫnkhócó thể giải quyết.

Đối với tình tiết tại điểm c khoản 2 Điều 119 “cớ ríh/íchất chuyên

nghiệp”, nhưđãphântích,chỉ áp dụng khi người phạm tộicốý phạm tộitừ năm lần trởlên và lấycáclầnphạm tội làmnghềsinh sống và lấy kết quả của việc phạmtội làm nguồn sống chính. Trong 18 vụ án được nghiên cứu, có một sổ vụ án ngườiphạm tội đã thực hiện hànhviphạmtộitừ 02 lầntrở lên, có những bị cáo đã nhiều lần có hànhvi mua bánngười sang Trung Quốc, tuy nhiên HĐXXkhơng xem xét áp dụngtình tiết “cớ tính chất chuyên nghiệp" đối với cácbịcáo,vì việc chứng minh lấy việc phạmtội làm nghềsinh sống

và kếtquảcủa việc phạm tội là nguồn sống chính rất khó khăn. Đâycũngcó thể xem là ngunnhânvì sao tình tiết này khơngđược áp dụng nhiều trong thực tiễnxét xử tội phạm mua bán người.

Thứ hai, trong việc áp dụnghình phạtbơ sunglà hìnhphạttiền

Thực tiễn khi xem xétcác bản án về tội mua bán người được xétxử tại thành phốHảiPhòngchothấy:cáccơ quan tố tụng khơng áp dụng hình phạt tiền với tư cách là hình phạt chính, và cũng rất hạn chếáp trong việc áp dụng hình phạttiền là hình phạt bổ sung. Bên cạnh đó xem xétmột số bảnán cho thấy việc áp dụng hình phạttiền ở mức rất thấp, thiếu tính răn đe, cũng nhưng không thỏa đáng với những nguồn lợi bất chính mà tội phạmnhận được từ hoạt động mua bán người.

Ví dụ: Trong bản án số 22/2020/HS-STngày24/4/2020 của TAND thành phố Hải Phòng đã tuyên ánBị cáo Phạm Thế Cường: 08 (Tám) năm 06

(Sáu) tháng tù về tội Muabán người”. Phạt tiền bịcáo Phạm Thế Cường 5.000.000 (Năm triệu) đồngđể sung Ngân sách Nhànước, buộc bịcáophải nộp lại số tiền thulợibấtchínhlà 2.000 nhândân tệ quy đổi sangtiềnViệt Nam đồng tạithời điểm xét xử là6.774.000 đồng. Trong vụ án cáo Phạm Thế

Cường đã thực hiện tộiphạmvào năm 2010, với việc mua bán 02 phụ nữ. Tuy nhiên cóthểthấy răng tại thờiđiểmbịxét xử năm 2020, theo ngun tắc cólợichobị cáo thì hình phạt bồ sung là phạt tiềnsẽđượcáp dụng theo quy định khoản 3Điều 120 BLHS năm 1999.HĐXX đã tuyên hình phạt bổ sung là hình phạt tiền với số tiền là 5.000.000 đồng, cóthể thấy tại thờiđiểmxét xử

số tiền phạt nàycịn q nhẹvàthiếutính răn đe.Chưa kể việc xác định nguồn lợi thu được ở đâychỉdựavàolời khai của người phạm tội do bị hại không biết được giá trị mua bán của bản thân, do đó đặt ra câu hỏi liệp dụng hình phạt tiền như vậy đã hợplý.

Bên cạnh đó,cũngchính vì lý do khó khăn trong việc xác địnhnguồn lợi bất chính thuđược từhoạtđộngmua bán người nên việc nộp lại các khoản lợibất chính trong các vụ án thường thấphơn nhiều so với lợi ích vật chất thực tế mà đối tượng mua bánngười nhận được.Đối với các vụ án xảyrarấtlâusau đó mớibắt giữ được bị cáo đế xét xử thì việc nộplạisố tiền thu lợibất chính bằng số tiền thu lợibất chính tạithời điểm phạm tội gần nhưkhơngcógiá trị nhiều.

Ví dụ trongBản án số 38/2018/HS-ST của TAND thành phố Hải Phòng ngày 11/5/2018,bị cáo Đồ ThịQthực hiện tội phạm vào tháng 12/2006 và tháng 3/2007, số tiền thu lợi bất chính là 200nhândântế,quy đổi sang tiền Việt Namđồngtạithờiđiểmxét xử là 808.338 đồng. Nhưvậytạithời điểm xét xử năm 2018, việc thu lại khoản lợi bất chính là 808.338 đồng để sung quỹ Nhà nước dường như khơng có nhiều ý nghĩa.

Những số liệu thống kê trên mới chỉphản ánh được phầnnào thực trạng của tình hình tội phạm mua bán người bị xử lý hình sự trên địa bàn thành thành phốHảiPhịng trong 5 năm (các năm 2016 - 2020). Bên cạnh đó vẫn còn một số lượng tội phạm mua bán người đã xảy ra nhưng vìlý do nào đó chưa bịphát hiện xử lý. Chúng takhơngthể xác định chính xácđược sổ

lượng tội phạm ẩn màchỉcóthểtiếp cận đến mức độ nhấtđịnh. Mua bán người được đánh giá là tội phạm có tỷ lệ ẩn khá cao, lý do ẩn quan trọng nhất là từ phía ngườibịhại. Với tâm lý mặc cảm, tựtikhơngmuốndư luận biết việc mình bị bán vào cácổ mại dâm, bán ra nước ngồi làm nơ lệ tình dục, bóc lột laođộng, muốn bảo vệ nhân phẩm và danh dự của bản thân cũng như cùa gia đình, bảo vệ cuộc sống của mình saunày nên nhiều nạnnhân đã giữ kín chuyệnmìnhtrở thành nạnnhân của bọn buôn người, không tố giác tội phạm,Nhiềungười bịhại trở về nhưng họ khơng khai báo, tố giác tội phạmvì lý do họ sợ bị trả thù,bản thân và cả những thành viên trong gia đình họ cũng bị bọntộiphạmđe dọa, khốngchế. Tâm lý hồi nghi,khơng tin vàocác cơ quanphápluật cóthetìm ra để xử lý ngườiphạm tội trước pháp luật cũng là nguyênnhânkhiến tỷ lệ ẩn của tội này tăng cao, tội phạm càng khó bị phát hiện và xử lý kịp thời.

Số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2016 đến năm 2020 trên địa bàn thành phốHảiPhòng phát hiện hơn 100phụnữ,trẻemvắng mặt lâungàyở địa phương, trong đó bịbnbán ra nước ngồi là 41 người, bị nghi bánra nước ngoài là 35 người. Phát hiện khoảng 32 người bị buôn bán ra nước ngồi đã trở về Việt Nam nhưng chỉ có rất ít trường hợpsau đó nạn nhânđến tố giác tội phạm. Mặt khác, trong quátrình điều tra mặc dù xác định được người phạm tội nhưng nạn nhân vẫnkhôngđược giải cứu về cũng có nghĩa là khơng chứng minh được đối tượngphạm tội. Vì thế, có nhiều hànhviphạm tội đã khơngđượcđưa ra xétxử và nó nằm trong phần ấn của tội phạm mua bán người. Do đó,nếuchỉ nhìn vào số liệu củacơquanxétxửthì chưa thểthấy hếtđượcthựctrạng của tình hình tội mua bánngườitrênđịabànthànhphố Hải Phịngtrong khoảng thời gian 5 năm qua.

Tóm lại,đề cơng tác xét xử tội mua bán người trên địa bàn thành thành phố Hải Phịngđạtkếtquảcao cần nghiên cứu tồn diện cả phần rõ và phần

ân của tình hình tội phạm. Trước hêt phải hướng vào việc hạn chê phântội phạm ẩnvà phải xemđây là một trong những mục tiêu trước mắt và lâudài của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Bởi tính nguy hiểm của tội phạm

ẩn rất lớn,nhiều trường hợp kẻphạm tội không bị phát hiện và xử lý đãtạo tâm lý coithường pháp luật,tạo điều kiệncho kẻ phạm tội cócơ hội tiếp tục thực hiện hànhvi phạm tội. Mặt khác, làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dânvàocáccơquan thi hànhpháp luật. Do vậy,tìm hiếu một cách nghiêm túc, tồn diện về tình hình tội phạmẩntrênđịabànsẽcó phương pháphữu hiệu để đấu tranh phịng, chống tộiphạm nói chung và tội mua bán người trên địabàn thành phố Hải Phịng nói riêng mộtcáchcó hiệu quả.

Qua theo dõi tình hình tội mua bán ngườitrênphạmvi cả nước nói chung và trên địa bàn thànhphốHảiPhịng nói riêngcho thấy tội phạm này có những diễn biến phứctạpthời gian qua.Thực trạng này ngoài do những hạnchế,bất cập xuất phát từquyđịnh của phápluật hình sự trong quá trình định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người đã đượcnêu trên thì cịn là do một số hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về tội mua bán người cụ thể:

Thứ nhất, côngtác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến và chấp hành pháp luật trong nhân dân cònhạnchế,chưasâu rộng, phần lớn nạnnhânchưa có thơng tin khi tìm việc làm hoặc lấy chồng nước ngoài nên dễ bị lừa gạt, khơng có kỳ năngtự bảo vệ mình.

Thứhai, cơng tácquản lý xuất, nhập cảnh,quànlý nhà nước tại cáckhu vực biên giới, nhất là các tuyến đường bộ,đường biển cịnsơhở,thiếu sót, lực

lượng mỏngkhơngkiểmsốt được cácđườngtiểungạch,lốimịn ở khuvực biên giới hoặc việc các đối tượngchonạn nhân ẩn nấp trên cáctàu chở hàng, trong các thù hànghóa,nênbọn tội phạmlợidụngđưa người, đặcbiệt là phụ nữ,trẻ em qua biên giới bán, tố chức cho người khác xuất cảnh trái phép ...

Thứba, khi nghiên cứu các bảnán, tác giả thây, phân lớn các vụ án được phát hiện đều thuộc trường hợp cácnạn nhân của tội mua bán người tố

giác hoặc đơn thư tố cáo giađìnhnạnnhân hoặc cáccơquan thơng tin đại chúng; cịn sự phát hiện, điều tra của lực lượng chức năng nhưcơquancơng

an, lực lượng biênphịng,...khá hạn chế.Từ đó có thể thấy một phần nguyên nhân xuất phát từ chính cơ quan có thẩm quyền trong việc điều tra tộiphạm

chưa hiệu quả.

Thứ tư, chưa tổ chức lực lượngchuntráchphịng, chống tộiphạm mua bán người. Cơngan là lực lượngnòngcốt trong phòng, chống tội phạm mua bánngười nhưng đến nay, hầu hết cácđịa phương, đơn vị chưathànhlập được các lực lượngchuyêntrách phòng, chống tộiphạm mua bán người. Tại các phòng nghiệp vụ côngan cấptỉnh, chủ yếu là lồng ghép với các đội nghiệp vụ để triển khai thực hiện các hoạt động phịng ngừa và điều tra khi có vụ án mua bán ngườixảy ra nênkết quả đấu tranh cịnhạn chế(ở Bộ Cơng an chỉcó 1 phịng thuộc CụcC45,cơngancácđịaphươnghầu như chưa có đội

Một phần của tài liệu Tội mua bán người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 79 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)