Tòa án nhân dân trong việc xét xử tội phạm mua bán trái phép chất ma túy

Một phần của tài liệu Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nghệ an) (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 38 - 44)

Biểu đồ 2.2 : Tinh hình áp dụng hình phạt tử hình và tù chung thân

1.3. XỬ LÝ TỘI PHẠM MUA BÁN TRÁI PHÉP CHÁT MA TỦY THEO QU

1.3.2. Tòa án nhân dân trong việc xét xử tội phạm mua bán trái phép chất ma túy

ma túy

Đổivới tội phạmmua bántráiphép chất matúycác chức năng, nhiệm vụ của Toàánđượccụthề hơn khi trực tiếp phản ánhthái độ của nhà nước và

ngườidân đối với hành vi tráiquyđịnh BLHS này.Sựlênán được thểhiện

thông qua hoạt độngđịnhtội danh và quyết định hình phạt của Tồ. Điều này cho phép cáccơquan thi hànhán có cơsởpháp lý đảm bảongườiphạmtội

phải bị trừng phạt. Mặt khác, nó cũng đảm bào họ sẽ được giáo dục và cải tạo để thành cơngdân tốt.

Nói cáchkhác chức năng, nhiệm vụ củaTồán được xácđịnh thơng qua các hoạt động cụ thể gồm xác định tội danh, bảo đám các điều kiện xét xử (thời hạn,địa điểm, an ninh, an toàn, phân cơng thụ lý,tổ chức phiên tịa theo

tinh thần cải cáchtư pháp...) đưa ra phán quyếtvề việc áp dụng hìnhphạt và

bão đảm cácphán quyết đúng với qui định của phápluật nói chung, với các

quy định của BLHS và BLTTHS nói riêng.Cụ thể:

Định tội danh là quá trình nhận thức logic trong đó Tồ ánsẽtiếnhành

việc xác định và ghi nhận về mặtpháp lý những đặc điểm tươngđồng giữa

tình tiết thực tế với các mô tả về cấu thành tội phạm cụ thể. Trên thực tế hoạt

động này rất phứctạp và có thểđượctiếnhànhsớm hơn phiêntồxétxử -

ngay khi các thẩm phán được phâncông và nghiên cứu hồ sơ kèm quyết định

truy tố của Viện Kiếm sát. Cá nhân có thẩm quyền được phâncông thụ lý vụ ánsẽđánhgiákháchquancac tinh ti&t^ cac dan hicu vat chat phan anh tinh

tiết đó, sự phù họp giữa chúng bao gồm:yếu tố nhân quả giữa cáctình tiết, sự phù hợp vềmặtthời gian (các tình tiết kếtiếpnhauvềmặtthờigian),khơng

gian (địa điêm thu được các dâu hiệu vật chât đặc biệt là chứngcử tươngứng

với các tình tiết cụ thể), v.v... Như vậy, việc nghiên cứu hồ sơ đánh giá chứng cứ của Toà án phụ thuộc nhiềuvàocác nội dung đượccung cấp bởi Cơ quan

điều tra và Viện kiếm sát, đặc biệtthế hiện trong haivănbảncógiá trị caolà kết luận điều tra và quyết định truy tố. Trên thực tế, việc xácđịnh tội danh đã

đượctiến hành và thểhiện trong các văn bảnnêutrên;tuynhiên, nội dung này chỉ có giá trị tham khảo đối với hoạt động định tội danhchính thức.Định

tội danh chính thức rõ ràng khơngchỉ là kết quả của q trình đánh giá chứng cứ và cịnphản ánh thơng quakết quả tranh tụng tại phiên toà.

Hầuhết các vụ án về ma t nói chung và bn bán trái phép chất ma

tuý nói riêng đều có xu hướngliênquanđếnnhau. Trong một vụ án Tồ có

thểđưa ra nhận định khác nhau vềtộidanh giữa các bị cáo.Thực tế chothấy

vụ án về ma tuý, đặc biệt trong các vụ án có nhiềubị cáo; ngồi việc phân hố

vaitrị đồng phạm,vaitrị đáng kể,khơng đáng kể,...Tồ án cịn phân định

rõ ràngtrách nhiệm hình sự thơng qua việc quyết định định tội danh khác

nhau. Ví dụ: trong một vụ án sau khi xemxéthành vi khách quan vàyếutố

chủ quanTồ đưaranhận định sau khi họp kín là bịcáoCaoVănH phạm tội tàng trữ tráiphép chất ma tuý và Đinh thị L phạmtội mua bántráiphépchất ma tuý.

Các tội danh trong nhóm các tội phạm về matuýcó xu hướng thu hút với nhau đặc biệt đối với các hành vi tàng trữ và vậnchuyếntrái phép chất ma

tuý.Yêucàulàm rõ nội dung vềmặtkháchquannhằmđảm bảo rành mạch

giữa các tội danh là yếutốquan trọng thúc đẩy và nâng cao vịthế của hoạt độngtranhtụng trong phiên xétxử.Các nội dung chưa sáng tỏ, chưa đạt tới

sự đồngnhất,còn mâu thuẫn cácbên có ý kiến tranh luận sẽđượcthựchiện dưới sự kiểmsốt và điều hànhcủaHộiđồngxétxửtrongphiên tồ. Tồán

đảm bảocác điều kiện cần và đủ chophiên toà diễn ra một cách hiệu quả trên

cơ sờ đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảođúngquytrìnhtơtụng trong đó có

thủ tục tranhtụng.

Chứcnănggiảithíchluật,hướngdẫn ở góc độ khoa học và thực tiễn của Toà án cũng thế hiện rõ trong hoạt động định tộidanh với các tội phạm về

ma tuý nói chung khi đã có hướng dẫncụ thề trong cácvăn bản dưới luật như

Thôngtư liêntịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày

24/12/2007; Thôngtưliên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-

BTP ngày14/11/2015; và các văn bản hướngdần nghiệp vụ đặc biệt như sổtay thẩm phán.

Chứcnăng nhiệm vụ của Tồ án cịn thểhiện ớ việc kiểm tra và phát

hiện sai sót trong các hoạt độngtốtụngkếtrước và yêu cầu bổ sung các nội dung cần thiết. Trong các trường hợp đặc biệt, Tồ có thể ra quyếtđịnh trả hồ

sơ điều tra bổ sung và nêurõ những vẩn đề yêucầu điều tra bổ sung lần trước chưa được điều tra bô sung hoặc đã điều tra bôsungnhưngchưa đạt yêu cầu hoặc từ kết quả điều trasunglàm phát sinhvẩn đềmới cầnđiều tra sung”(khoản3Điều 9 Thôngtưliên tịch số 02/2017/TTLT-

VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017). Hoạt động này trong

thực tế cịncóthểđược thực hiện ngaytại giai đoạnxétxử và đặc biệt khi trong quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án Toàphát hiện ra những vấn đề chưa đượcgiãiquyếthoặc những vấn đề mới. Tuynhiên việc trả hồ sơ và yêucầu

điều tra bổ sung thực tế cònnhiều vướng mắc, nhất là trong trường họp theo quyđịnh khoản 2Điều 174 BLTTHS năm 2015 giới hạn số lần trả hồ sơchỉ

là mộtlần đối với thẩm phán và mộtlần với hội đồngxét xử nhưng sau khi trả hồ sơ và yêu cầu điều tra bổ sung theo yêu cầu của thẩm phánvẫnkhông giải quyết được vấn đề mà thẩm phán đã nêu trước đó.

Ngồi ra, đối với các vụ án mua bán tráiphép chất matuý, việc tổ chức

xétxử được phâncơngcho những thẩm pháncó chunmơncao đặc biệt

kinh nghiệmxétxửnhiêucác vụ án matuý. Do vậy, việc xác định tộidanh đượcthực hiện mộtcách hiệu quả, nhanh chóng với thái độ độc lập, nghiêm minh khơng chịu sự chiphốitừ bên ngồi.Cácvấn đề về cơ sở vật chất phiên xétxử được cân đối theo lịch từng tuần, kế hoạchxét xử từng thángcụ thếvà cân đối với thời hạn xét xử, thời gian nghiên cứu hồ sơ.Tìnhtrạngquá hạn

không xày ra nhiều ở các vụ án muabán trái phép chất ma tuý. Côngtáctổ

chức phổi hợp được thực hiện trêncơ sở yêu cầu của Toà. Các lực lượng liên

quan được điều động và sắp xếp theo kếhoạchvàlịch trình cụ thể, thựchiện

chức năng bào vệ phiêntoà và đảm bảo hoạt động áp giải,dẫn giải.

Thẩm quyền xétxửcác vụ án ma tuý cũng được tiếnhànhtrêncơ sở

phân cấpphân vùng. Đặcbiệt theo quy định Điều 268BLTTHS năm 2015Toà

án cấp tỉnh được xác định có thấm quyền đối với các vụ ánma tuý đặc biệt nghiêm trọng, với mứccao nhất của khung là trên15 năm tù; và các vụ án

thuộc thẩm quyền của Tịấn cấp huyện nhưng do tính chất đặcbiệt của vụ án,

Tòa án nhândân cấp tĩnhxét thấy cầnthiếtvàyêu cầu chuyển toàn bộ hồ sơ,

nội dungliênquan lênđểxét xử. Tuy nhiên,cácquyđịnh phápluật vẫn chưa thể hiện rõ phạm vicác trường hợpnào mặc dù thuộc thẩm quyền củaTồán

cấp dưới nhưng Tịa án cấp tỉnh có quyền lấylên để xét xử.Vì vậy, hoạt động

này chủ yếucăncứ vào khả năng giải quyết vụ án thựctiễn ở cấp dưới.

Thêm vào đó, đối với việc xử lý tội phạm mua bán tráiphép chất ma túy

Toà án còn thế hiện vai trò bằng cách thường xuyên banhành cácvăn bản hướngdẫngiải thích luật đảm bảo việc áp dụng pháp luật một cáchthống nhất bảo toàn tối ưu ý chícủa nhà nước trongcácchế định hình sự. các văn bảncó thể kể tới như:

- Thơng báo giải quyết một số vướng mắc trong côngvăn số

89/TANDTC-PCngày 30 tháng 06 năm 2020 theo đó Tồán đã giải quyết một số nội dung liênquanđếntìnhtiết “đối với 02 người trở lên” tạiđiểmc

khoản 2 Điêu 251 BLHS năm 2015;trườnghợp thu giữ được ma tuý tông hợp (viên nén) bên trongchứanhiều chất matuý khác nhau thì xửlý ở các điếm khác nhau sau khi đã giám địnhthành phần từng loại; cáchxử lý trong trường hợp ngườiphạmtộitrộnma tuý ờ thể rắn vào các chất khác sau đó dập thành viên nén rồi bán; hay trong trường hợp đối tượng bị bắt quả tang bán ma tuý.

-Công văn số 289/TANDTC-PC ngày 27 tháng 09 năm 2016 của Tòa

ánnhândân tối caovềgiám định chất ma túy; Côngvăn số 34/TANDTC-VP

ngày 26 tháng01năm 2016 củaTịấn nhân dân tối caovề việc trả kiến nghị của cử tri về matúy.

Kêt luận Chương 1

Tại Chương 1 của luận văn, tác giả đã khái quát lịch sử lập pháp đối với

tội phạm mua bán tráiphép chất ma túy,từ đó có cách nhìn tồn diện hơn về chính sách hình sự của Đảng, Nhà nước ta đối với tội phạm này. Trêncơsở đó,tácgiảtómtắtlịch sử lập pháp cùa tội phạm Mua bán trái phép chất ma túy theo trình tựthời gian dựa trên mốc thời gian của quá trình xây dựng

BLHS 1985,1999 và 2015.

Trên cơ sở nghiên cứu quy định khái niệm chung về tội phạm trong Bộ luậthình sự năm 2015, kết hợp với quy địnhtại Điều 251 BLHS, tác giảđã đưa ra khái niệm về tội phạm mua bán trái phép chất ma túy và phân tích các

dấu hiệu pháp lýcủa tội phạm mua bán trái phép chất ma túy, bao gồm: Kháchthểcủa tội phạm, mặt kháchquan của tội phạm,mặtchủquancủatội phạm, chủ thể của tội phạm.

Đồng thời, Chương1 của luận văn đã phân tích,làmrõ hình phạt đối với

tội phạm mua bántráiphép chất ma tủy theo khung cơbản(khoản1Điều 251 BLHS 2015), khung tăng nặngcúa tội mua bán trái phép chất ma túy đượcquy

định trong BLHS.

Theo phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn đã luận giải về chức

năng, nhiệm vụ của Tịấnnhândân trong việc xửlý tội phạmmua bán trái phép các chất ma túy.

Việc nghiên cứu, làm rõ những cơ sở lý luận vàpháplýcủatội phạm mua bán tráiphép chất ma túy có ý nghĩa hết sức quan trọng, là căn cứ cơ bản,

tiền đề để nghiên cứu hoạt động định tộidanh và quyết định hình phạt đối với

tộiphạm mua bán trái phép chất ma túy nói chung và trên địabàn tỉnh Nghệ

An nói riêng.

Chương 2.THỤ C TIỄN XÉT xử TỘI PHẠM MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤTMA TUY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHNGHỆAN (GIAI ĐOẠN

2018-2020)

2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠTĐỘNG• XÉT xử TỘI PHẠM• •MUABÁN TRÁI PHÉPCHÁTMATÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆAN

Một phần của tài liệu Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nghệ an) (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 38 - 44)