Bảo đảm cơ sở vật chất, nguồn lực cho hoạt động xét xử

Một phần của tài liệu Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nghệ an) (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 83)

Biểu đồ 2.2 : Tinh hình áp dụng hình phạt tử hình và tù chung thân

3.1.4. Bảo đảm cơ sở vật chất, nguồn lực cho hoạt động xét xử

Cầnđầutư trang thiết bị phục vụ hoạt động điều tra, thu thập, kiểm tra và đánh giáchứng cứ cho các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trên địa

bàn. Đặcbiệt, cần trangbịđầy đủ cácthiếtbị, máy ghi âm, ghi hình,cácphịng

hỏi cung, lấy lời khai riêng đế đảm bảo quyền con người, quyền côngdâncủa cácbịcan, bị cáo, người bịbuộctội.Mặt khác, đây cũng là căncứ để tránh

trường hợp các bị can,bị cáo phản cung trongcác phiên xétxử,ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt của Tịa án.

Bêncạnhđó,cần trang bị, đầutư và xây dựngthêmcácphịngxử án khang trang, tiện nghi, đầy đủ,hiệnđại và an tồn. Hiện đạihóa và cảitạo

thêm phòngxétxử,trangbịđầy đũ cơ sở vật chất chocácTAND theo như hướng dẫn của TAND tối cao.Đảm bảo hoạt độngxétxử,tranhtụngtại phiên tịa diễn ra thuận lợi,an tồn.

cần tăng cường đầu tư, tậptrunghoàn thiện cáccơ sở hạ tầng,trụ sở

TAND câp huyện, trang bị thêmcác trang thiêt bị, công cụ,công nghệ hiện đại như:thiết bị ghi âm, ghi hình tạiphịng xétxử đế hồn thiệncác phịng xét xử đạt chuẩn theo quy định hướngdẫn của TAND tối cao.Mặt khác,cần đầu tưcơ sở vật chất chophịng lưu trữ hồ sơ để cơngtác lưu trữ dữ liệu hồ sơ vụ án,dừliệu cá nhân của tội phạm, của ngườithamgia tố tụng được hoàn thiện, nângcao hiệu quảcơngtác bảo quản và tìmdữ liệu hồ sơ.

Ngồira,cầntiếptụcđầu tư trang thiết bị cơ sở vậtchất,tạo điều kiện vềkinh phí, địa điểm để Tịấntổ chức cácphiêntịa lưu động, tổ chứcxét

xử công khai những vụ án vềma túy tại các địabàn tồn tỉnh,nhằmtun

truyền, giáo dục, răn đe mọi ngườichấphànhnghiêmphápluật nói chung và

phápluậtvề tội phạmma túy nói riêng.

Ngồira, chính quyền địa phương cần thực hiện tốt đề án nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy theo chỉđạo của Chính phủ.cần phải thực sự coicơng tác đấutranh phịng, chổng matúy là cơng tác trọng tâm của tồn xã hội đểhuy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị vàocơng tác này. cần có

cơchế phù hợp,đàotạonghệ, tạocơng ăn việc làmchocácđốitượng cai nghiện thành cơngđể họ có thểtrởthành cơng dân có ích cho xã hội. Tạo

nguồn thu nhập ổn định cho những đối tượng đãcai nghiện thành cơng để họ

có thế trang trảicho cuộc sống của bảnthân, khôngtái phạm tội.

3.2. KIÉN NGHỊ NÂNG CAO HIỆUQUẢ xử LÝTỘI PHẠM MUA BÁN TRÁI PHÉPCHẤT MA TÚYTRÊN ĐỊA BÀNTỈNH NGHỆAN

Hoàn thiện hệ thống cácquyđịnhphápluật nói chung (và quy định pháp luật hìnhsự nói riêng) ln là một nội dungquan trọng đượcđảngvà

nhà nước quantâm của toàn bộ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế chính trị và đặc • biệt• • • được xem là một nhiệm vụ • • trọng• (^2 • tâm Trong nhiệm kỳ •/ • • đại hội thứ

XIII. Cụ thể, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XIII xác định rõ:

“Hoàn thiệnđồng bộ hệ thống pháp luật,cơ chế, chính sách nhằm phát

huy mạnh mẽdân chủ xã hội chủnghĩa, quyên làm chủ của nhân dân; đông

thời xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch,

vững mạnh; cảicách tưpháp, tăng cường phápchế, đảm bảo kỷ cương xã hội, trước hết phải là tấm gương tuân theo pháp luật,thựchànhdân chủ xã hội chủ nghĩa của cấpủy,tổ chức đảng, Chính quyền mặttrận tổ quốc Việt Nam và

cáctổ chức chính trị xã hội cáccấp, của cán bộ,đàng viên; tăng cường đại đoàn kết toàn dântộc.”

3.2.1. Bổ sung qui định pháp luật về khái niệm tọĩ phạm ma túy

Trước hết, khái niệmvềtội phạm ma túy trong BLHS năm 2015 chưa được đề cập và giải thích cụ thể. Vì vậy, tác già kiến nghị cần bồ sungquy định điều luật cụthểthể hiện nội dungnày. Theo đó,nên bổ sung khái niệm tội

phạmma tuý tạiquy định đầutiêntrongchươngXX với nội dung “Tội phạm

ma túy là tộiphạm xâm phạmchế độ quản lý của nhànước về chất ma tuý và chất hướng thần thông qua việc trồng, sản xuất, tàng trữ,vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma túy và các hành vi khác quy định trong chương này”.

Điều này có ý nghĩa quantrọngxáclậpyếuto logic vàkhoahọc của chương XX.Mặt khác nội dung này cũngphù hợp với nguyên tắc chung, cơ

bản về xây dựng và hoàn thiện hệthốngphápluật,đặcbiệt nguyên tắckhoa học với nội dung yêu cầu việc xâydựng hoàn thiện hệ thống phápluậtphải đượctiếnhànhtrêncơsở lý luận và thựctiễnvữngchắc, nội dung và hình thức có tính khoahọccao, trêncơ sở sử dụng hiệu quả những thànhtựu

nghiên cứu cùa các nhà khoa học nướcngồi, trí tuệcủacácnhà khoa học

trong nước và liên tục cảitiến kĩ thuật xây dựng pháp luật.

3.2.2. Hoàn thiện quỉ định về danh mục các chất ma tuý, giám định hàm

luợng, tính khối luợng các chất ma túy

Nhằm phù hợp với yêu cầu thựctiễn đầu tranhphòng chống vàxửlý các loại tội phạm đặc biệt là mua bán trái phép chất ma tuý và tạocơ sở pháp

lý cho hoạt động của cơquan chức năng, tácgiả kiên nghị bô sung 08 chât

gồm: leP-LDS, 2-FMA,3-FEA, 3-MMC, MDMB-4en-PINACA, ADB-

BUT1NACA, 4F-MDMB-BUTICA, 4F-ABUTINACA với tác dụng hướng

thần, kích thích thần kinh và vậnđộngtươngtự các chất ma tuý đã được quy

địnhtrong Nghị định số 73/2018/NĐ- CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ,

Quyđịnhdanh mục các chất matúy và tiền chất và Nghịđịnh số 60/2020/NĐ-CP của Chính phũ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 73/2018/NĐ-

CP ban hành ngày ngày 29 tháng 5 năm 2020.

BLHS năm 2015 có hiệu lực kểtừ ngày 01/01/2018 đến nay một số

Nghị định hướngdẫnvềcáctộiphạmmatúy đã được banhành như: Nghị

định số 19/2018/NĐ-CP và Nghị định số 73/2018/NĐ- CP và mới đây là Nghị

định Số 60/2020/NĐ-CP. Cácvăn bản dưới luật của cơquan ngành,liên

ngành cáccơ quan TPHS Trung uong về tội phạmma tuý thì chưa nhiều và chưathể hiện rõvaitrịgiảithích và hướng dẫnphápluật của mình đặc biệt đối với việc áp dụng một số quy địnhcủa nhóm tội phạm vềmatúy trong BLHS năm 2015.

Cũng cần lưu ý, vềnguyên tắc cácvăn bản như Thông tư liêntịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Cơng an- Viện kiểmsátnhândântối cao- Tịa án nhândântối cao- Bộ Tư pháp “Hướngdẫn áp dụng một số quyđịnhtại Chương XVIII-Các tội phạm

về matúy” của BLHS năm1999; Thông tư liêntịch số 08/2015/TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14/11/2015, về việc sừa đổi, bổ sung một số điểm của TTLT số 17khơng có giá trị viện dẫn đối với BLHS hiện hành.Tuy tinhthầngiảiquyếtmột số nội dung có giá trị tương đồng, nhưng điều này

khơngđảm bảo giá trị vềmặthìnhthức. Chính bởi vậy,cùngvới đó là xu

hướng tội phạmpháttriển nhanh chóng với nhiều loại matuýđượccậpnhật

trong danh mục chất ma tuỷ (Nghịđịnh số 60/2020/NĐ-CP), tác giàkiến

nghị xây dựng thông tư liên tịchmới trước hết đảm bảo yêu cầu viện dẫn và sau đó là cậpnhật nội dung mới.

Cũng theo đó,cáchướngdẫnchỉ ra rằng “...Nểucó căn cứ vàxétthấy cần thiết, Tòa án trựctiếp trưng cầu giám định đế bảođảmcho việc xét xử

đúng pháp luật...” (khoản 2 Điều 1 Thông tưliên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-

VKSNDTC-TANDTC-BTP). Tuy nhiên,các văn bản hướng dẫn chưa thể

hiện thủ tục đối với yêu cầu trưng cầu giám địnhxuấtpháttừTồ án. Mặt khác, Thơngtư liên tịch sổ 08 cũng chưa làm rõtrường họp nào là "cần thiết"

để tiếnhành thủ tục này. Nội dung này cần bổ sung quy định hướng dẫncụ thểtránh tìnhtrạng áp dụng bừabãihoặc sợ sai không dám áp dụng.

Khoản 2 Điều 1 Thôngtư số 08quy định “...Trường hợpkhôngthu giữ

được vật chứng là chất ma túy, tiền chất nhưng cócăncứxác định được trọng

lượng chất matúy...” thì ngườiphạm tội mua bán trái phép chất ma tuý phải

chịu trách nhiệm hình sự với mức độ hình phạttươngứngcùng khung với

trường họp xác định được trọng lượng. Tuy nhiên thông tư này chưa giải

quyếtđược vấn đề căn cứ “xácđịnh được trọng lượngma t” là gì? Ví dụ như:cácvăn bản ghi chép của đối tượngphạm tội, lời khai, dữ liệu hình ảnh kết hợp với các nội dung khác, v.v... Mặt khác cần lưu ýcácquyđịnhvề tội

phạmma tuý trong BLHS năm 2015 đã đồng nhất sử dụng thuật ngữ “khối lượng” do vậy cũngcần đảm bảotính đồng nhất trong các vănbản đặc biệt là

văn bản dưới luật.

Giám định là hoạt động chun mơn cóýnghĩaquantrọngtrongviệc xửlýcác tội phạmma t nói chung và tội phạm mua bán tráiphép chất ma tuý nói riêng. Với hai nội dungchính là giám địnhloại chất ma tuý và hàm

lượng chất ma tuý trong mẫu vật, giám định thể hiện vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếpđếnquyết định của tịa án đặc biệt là địnhkhung hình phạt.

Đối với các vụ mua bán trái phép chất ma tuý mẫu vật thu được khối lượng

lớn,giám định hàm lượng chât ma tuý còn là cơ sở xác định có hay khơng

chuyển thấm quyền xét xửcho Tồ án cấp trên. Với ýnghĩa đặc biệt của mình

trong hoạt động giải quyết các VAHS đặc biệt là vụ án mua bán trái phépchất ma tuý, giám định cần được xem xét một cách nghiêm túc, hướngdẫncụ thế,

chi tiết hơn nữa.

KÊT LUẬN

Qua việc nghiên cứu các quan điêm học thuật,lịch sử và nội dungcác quy định pháp luật hình sự về xửlýtộiphạmmua bán trái phép chất ma tuý, luận văn đã làmrõ khái niệm, đặc điếm,cácdấu hiệu đặc trưng của tội phạm mua bán trái phép chất ma tuỷ và vai trị của Tồán nhân dân trong việc xử lý loại tội phạm này.

Cùng với đó, luận vănđánhgiá tồn diện hoạt động mua bántrái phép chất matúy nói chung trêncác bình diện: phântíchtìnhhình, diễn biến tội

phạm, thực tiễn hoạt độngđịnhtộidanh và quyếtđịnh hình phạt của Tồ án với loạitội phạm muabántrái phép chất matúy.Trêncơ sở đó rútra ưu điểm cần phát huy, những hạn chế thiếu sót cần khắc phục; đặc biệt luận văn cũng

chỉ ra các nguyên nhân của hạn chế thiếtsót làm cơsở đế đề xuất các giải

pháp thực tiễn nâng cao chất lượng hoạt động xử lý tội mua bán tráiphépchất ma túy của Toàánnhândân tỉnhNghệAn.

Luậnvănđưa ra dựbáo và đề xuất 04 giải pháp nhằmnângcaohiệu

quả của tòa án trong xét xửcác vụ án mua bán trái phép chất ma tuý bao gồm:

- Củng cố tổ chức bộ máy tòa án, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của các chủ thể có thẩm quyền tiến hành tốtụng.

- Đối mới, nâng cao chất lượngcác phiên tòaxét xửcác vụ án mua bán trái phép chất ma túy trênđịa bàn tĩnh Nghệ An theo tinh thần cải cách tư pháp.

- Tăng cường quanhệ phối hợp giữa các cơquantố tụng. - Bảođảmcơ sở vậtchất, nguồn lực cho hoạt động xétxử.

Bên cạnh đó, luận văn đã đưa ra 03 kiến nghị với cáccơquan có thẩm

quyền, bao gồm:

- Bổ sung quiđịnhpháp luật về khái niệm tội phạm ma túy. - Hoàn thiệnqui định về danhmụccácchat matuý.

- Hoàn thiện các quy định và xâydựnghướng dẫn cụ thể về hoạt động giám định hàmluợng, tỉnh khói ỉuọng các chất ma túy.

Kêt quả nghiên cứutrên đã góp phân phântích, luận giải làmrõ thêm

cơsở lý luận và thựctiễn về tội phạm mua bán tráiphépma túy dưới góc độ

Luật hình sự quathựctiễnxétxử tội phạmnày trên địabàntỉnhNghệ An. Mặc dù đã có nhiềucố gắng, nỗ lực nhưng với tính chất phứctạp của tội

phạm mua bán chất ma túy trên địa bàn tỉnhNghệ An - mộtđịa bàn nóng bỏng về tội phạmma túy ở nước ta,mặt khác, do khả năng nghiên cứu của tác

giảcịnhạnchế nên luận vănkhơng tránh khỏi những hạnchế, thiếu sót,rất

mong nhận được sự đóng góp của các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo để luận vănđược hồn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO

1. BỘ Cơng an,TANDTC,VKSNDTC-BTP(2015), Thông tư sô 08/2015/TTLTsửađôi,sung một sổ điều củaThôngtư sổ Ỉ7/20I7/TTLT ,

Hà Nội.

2. Bộ Công an, VKSNDTC, TANDTC, BTP (2007), Thông liêntịch số 17/2007NTLT-BTC-VKSNDTC-TANDTC-BTPngày 24/12/2007, hướng dẫn áp dụngChươngXVIII cáctội phạm về mua bán” của BLHS năm 1999, Hà Nội.

3. Đại họcluật Hà Nội(2001), Giáo trình luật hình sự ViệtNam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

4. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh,NxbĐạihọc Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội

5. NguyễnHoàng Long (2018), “Những bất cập của quy định phápluật trong việc giám định hàm lượng chất matúy”, 7ữ/>chỉ Luậtsư Việt Nam, số 9, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Hòa (2018), Bình luận khoahọc BLHSnăm 2015 (Phần các tội phạm)”, Quyển 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Mai Nga (2008), “Bàn về quy định xử lý tội phạmma

túy của BLHS trong thờikỳ hội nhập”, Tạp chí Kiêm sát.số 12, tr.22-25.

8. Nguyễn Thị Phương Hoa (2007), “Hoàn thiện khái niệm chất ma túy trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháplỷ, số 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Thu Trang (2018), Tội mua bán tráiphép chất ma tủy theo pháp luật hình sự Việt Namtừ thực tiễn tỉnhNam Định. Luận văn thạc sĩ, Học

viện Khoahọc xã hội, Hà Nội.

10. NguyễnVăn Hiện (2000),“Một số vấn đề vềtrách nhiệm hình sự

đối với các tội phạmma túy theo phápluật Việt Nam từ năm 1945đếnnay”,

Tạpchỉ TAND, số 12, tr.l 1-15.

11. Nguyễn Văn Trượng (2008),“Một số vướng mắc khi xét xử cáctội phạmvềma túy và những vấn đềcần hướng dẫn, hoàn thiện”, Tạpchí TAND,

số 3, Hà Nội.

12. Phạm Minh Tuyên (2005), “Một số bất cập và những kiến nghị đối

với các quy định của BLHS về các tội phạm ma túy theo pháp luật hiện hành”,Tạp chỉ TAND, số 18, tr.9-14.

13. Phạm Minh Tuyên (2005), “Nhữngquy định của BLHS năm1999

đối với các tội phạmvềma túy”, Tạp chíTAND, số 17, tr7-9.

14. Phạm Minh Tuyên (2006), Trách nhiệm hìnhsự đổi với các tội phạmvề ma tủytrong luậthình sự Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Luậthọc, Viện

nghiên cứuNhà nước và pháp luật, Hà Nội.

15. Quốc hội (2000), Luật Phòng, chổng matủy, Nxb Chỉnh trị Quốc gia, Quốchội(2008), Luậtsửa đổi,bơsung một số điềucủa Luật phịng

chống ma tủy, năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nghệ an) (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 83)