Hoàn thiện quy định của BLHS về tội tổ chức sử dụng trái phép

Một phần của tài liệu Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 84)

2.2. Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng quy định pháp luật hình

2.2.1. Hoàn thiện quy định của BLHS về tội tổ chức sử dụng trái phép

phép chất matúy

Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung:

Như đã phân tích tại Mục 2.1.3.2 Chương này, cần bổ sung tình tiết định khung tăng nặng đối với tình tiết tại điểm đ khoản 2 Điều 255 BLHS năm 2015 là đối tượng “vừa cai nghiện xong”. Như vậy, điếm đ khoản 2 Điều 255 BLHS năm 2015 được sửa đổi thành: “Đối với người đang cai nghiện hoặc vừa cai nghiên xong”.

Theo đó, người vừa cai nghiện xong là những người vừa hoàn thành việc cai nghiện ở trung tâm cai nghiện hoặc vừa cai nghiện xong tại nơi ở theo sự chỉ dẫn của cơ quan chuyên môn.

2.2.2. Các giải pháp khác

Hệ thống văn bản hướng dẫn dưới luật về tội ma túy nói chung và tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng hiện tại chỉ có Thơng tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP và Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP đều hướng dẫn các quy định về tội phạm ma túy được quy định trong BLHS năm 1999. Bên cạnh đó, một số

quy định của các văn bản này đã bộc lộ một số hạn chế, khơng cịn phù hợp.

Các văn băn đơn ngành của TANDTC, VKSNDTC chủ yếu giải đáp các vướng mắc trong quá trình xét xử án hình sự đối với một số trường hợp cụ thể, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tác tố tụng về tội phạm ma túy nói chung và tội sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng.

Với tình hình hiện nay, cần có văn bản hướng dẫn việc định tội danh và cụ thể hỏa trong các trường họp phạm tội tổ chức sù' dụng trái phép chất ma túy nhưng có tình tiết dễ gây nhầm lẫn với các tội phạm ma túy khác.

Bên cạnh đó, như đã phân tích tại mục 2.1.2 vê người thụ hưởng, Hội đồng thẩm phán TANDTC cần ban hành văn bản quy định rõ các đối tượng cùng đồng phạm cho nhau sử dụng trái phép chất ma túy là hoạt động đưa trái phép chất ma túy vào cơ thể người khác đều bị xử lý hình sự về tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.

Ngoài ra, nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng cho thấy bên cạnh các khiếm khuyết trong quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy của BLHS cịn có các yếu tố chủ quan, khách quan khác gây ra hạn chế trong áp dụng quy định này. Do đó, đồng thời với việc hồn thiện quy định về tội tồ chức sử dụng trái phép chất ma túy cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo khác như đề xuất dưới đây để quy định này được thực thi thống nhất, chính xác, hiệu quả.

2.2.2.7. Ban hành văn bản hướng dẫn

Hệ thống văn bản hướng dần dưới luật về tội ma túy nói chung và tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng hiện tại chỉ có Thơng tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP và Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP đều hướng dẫn các quy định về tội phạm ma túy được quy định trong BLHS năm

1999. Bên cạnh đó, một số quy định của các văn bản này đã bộc lộ một số hạn chế, khơng cịn phù hợp.

Các văn bản đơn ngành của TANDTC, VKSNDTC chủ yếu giải đáp các vướng mắc trong quá trình xét xữ án hình sự đối với một số trường hợp cụ thể, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tác tố tụng về tội phạm ma túy nói chung và tội sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng.

Với tình hình hiện nay, cần có văn bản hướng dẫn việc định tội danh và cụ thể hóa trong các trường hợp phạm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma

túy nhưng có tình tiết dễ gây nhầm lẫn với các tội phạm ma túy khác; Hội đồng thẩm phán TANDTC cần giải thích các điều luật thuộc Chương XX (các tội phạm về ma túy trong BLHS năm 2015) để thống nhất nhận thức khi áp

dụng pháp luật.

2.2.2.2. Ban hành án lệ

Theo Điều 1 Nghị quyết số 04/2019/NỌ-HĐTP ngày 18/6/2019 của Hội đồng thẩm phán TANDTC về quy trình lựa chọn, cơng bố và áp dụng án

lệ quy định:

Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bàn án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thề được Hội đồng• • JL JL • •••• • • Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử [17],

Đối với các vụ án về ma túy nói chung, tồ chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thì việc ban hành án lệ có giá trị làm rõ quy định của pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và chi ra nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng trong một vụ việc cụ thể hoặc thể hiện lẽ công bằng đổi với những vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể để hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử là rất cần thiết.

2.2.2.3. Tuyên truyền, phô biến, giảo dục pháp luật trong nhân dân

Trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan, tố chức, các cán bộ công chức, viên chức mà trách nhiệm này là của tồn dân, vì vậy BLHS quy định: “Mọi cơng dân có

nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chong tội phạm ” [35].

Việc tham gia đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm của mọi cơng dân là một biện pháp đem lại hiệu quả cao nhất. Các cơ quan, tổ chức, nhất là

các cơ quan bảo vệ pháp luật phải dựa vào dân, phát động phong trào quân chúng nhân dân bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.

Thực tiễn cho thấy, nơi nào làm tốt công tác này thi ở đó tội phạm giảm và phát hiện xử lý tội phạm cũng kịp thời, nhanh chỏng hơn. Đe cho mọi cơng dân thấy được trách nhiệm cùa mình trong việc đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm, các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các đồn thể quần chúng cần thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật đến tận người dân, trong đó việc tuyên truyền, phổ biến BLHS là nội dung cơ bản để mọi công dân thấy rõ trách nhiệm đấu tranh phịng ngừa và chổng tội phạm nói chung và tội phạm về ma túy nói riêng.

Hiện nay, do cơng tác tuyên truyền, phố biển, giáo dục pháp luật về vấn đề nêu trên tới quần chúng nhân dân còn mang nặng tính hình thức nên việc phối hợp, hỗ trợ, cộng tác giữa cơ quan tiến hành tố tụng với quần chúng nhân dân chưa đạt được hiệu quả rõ rệt. Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả của công tác này, việc tuyên truyền, phồ biến, giáo dục pháp luật phải được tăng cường; thường xuyên đối mới nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật theo hướng không chỉ phổ biến kiến thức cơ bản về pháp luật, mà phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu thực tiễn cuộc sống.

Nội dung tuyên truyền, giáo dục phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện, trình độ, nhận thức, tính chất cơng việc của đối tượng được tun truyền, giáo dục pháp luật. Đặc biệt, cần chú trọng các nội dung về pháp luật hình sự; tăng cường tuyên truyền pháp luật, tác hại của các loại ma túy đặc biệt là những loại ma túy mới trên hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh tại các xã, phường, trị trấn để người dân hiểu và nâng cao kiến thức phòng chống ma túy; quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc phối hợp, hỗ trợ cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong q trình đấu tranh, truy bắt tội phạm, nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong quần chúng nhân dân, từ đó,

đánh thức ý chí phịng chơng tội phạm của họ. Xử lý nghiêm minh các nhóm đối tượng này để răn đe, giáo dục và phịng ngừa chung.

Bên cạnh đó, các chính sách tuyên dương, khen thưởng phù hợp cho những cá nhân, tổ chức có đóng góp lớn cho hoạt động điều tra, giãi quyết vụ án hình sự cũng là vấn đề cần quan tâm. Việc đề ra các chính sách này là cách khích lệ, động viên có hiệu quả, đồng thời, kêu gọi sự phối hợp tích cực từ những cá nhân khác trong xã hội.

2.2.2.4. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn của những người tiến hành tố tụng; các điều kiện đảm bảo công

tác điều tra, truy tố, xét xử

Hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành bởi đội ngũ cán bộ áp dụng pháp luật, hạn chế về chất và lượng của đội ngũ cán bộ áp dụng pháp luật là một trong những nguyên nhân khiến cho việc áp dụng quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy kém chính xác, hiệu quả. Do đó, để đảm bảo thực thi quy định về tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy, cần tập trung xây dụng lực lượng, kiện toàn đội ngũ cán bộ cán bộ áp dụng pháp

luật cả về số lượng và chất lượng, thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng bản lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ này đế nâng cao trách nhiệm, sự tận tụy, mẫn cán nghề nghiệp.

Trong hoạt động tố tụng hình sự, những người tiến hành tố tụng như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán giữ vai trò rất quan trọng trong toàn bộ vụ án, đặc biệt là việc xét xử và áp dụng pháp luật, trong đó có việc định tội danh và quyết định hình phạt. Vì vậy, yêu cầu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và làm tốt cơng tác tổ chức, cán bộ đóng vai trò thiết yếu và được thể hiện cụ thể như sau:•• •

Thứ nhất, các ngành tư pháp ở Trung ương và địa phương phải thường xuyên tồ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu về lĩnh vực pháp luật hình

sự, pháp luật tơ tụng hình sự cho đội ngũ Điêu tra viên, Kiêm sát viên, Thâm phán của ngành mình, nhằm đào tạo, bồi dưỡng và cập nhật kịp thời các kiến thức mới, các phương thức, thủ đoạn, các hình thức phạm tội mới cho đội ngũ

cán bộ này. Riêng đổi với các vụ án tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy cần tổng kết, rút kinh nghiệm những vụ án có tình tiết phức tạp, khó về chun mơn, nghiệp vụ, phương thức đấu tranh, xử lý, thực hiện các chuyên đề chống

“hình sự hóa ”“phi hình sự hóa ” trong lĩnh vực áp dụng pháp luật.

Thứhai, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức; phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng địa phương trong công tác quản lý cán bộ; khen thưởng kịp thời, xứng đáng các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong cơng tác; xử lý kịp thời, nghiêm minh các trường hợp có vi phạm, đặc biệt là các hành vi lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn để tham nhũng, lãng phí, nhận hối lộ và những biểu hiện tiêu cực khác.

Thứba, nâng cao cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vó tư ” với phương châm “gần dân, hiểu dãn, giúp dãn, học dãn ” gắn với cuộc vận động “Học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh ” trong toàn ngành TAND. Triển khai quán triệt và tố chức thực hiện nghiêm túc “Quy tắc ứng xử của cán bộ công chức ngành TAND”', tăng cường kỷ luật công vụ, gắn trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị với việc đế cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị mình có hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật. Đổi mới, tăng cường hơn nữa công tác kiếm tra, giám đốc việc xét xử, kịp thời phát hiện, uốn nắn, rút kinh nghiệm những sai sót về nghiệp vụ trong quá trình giải quyết, xét xử các vụ án; tăng cường công tác xét xử lưu động đối với các vụ án hình sự, hạn chế tới mức thấp nhất việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung không đúng quy định của pháp luật;...

Thứ tư, nâng cao chât lượng Thâm phán trên cơ sở nâng cao chât lượng hoạt động xét xử, lấy hoạt động xét xử làm hoạt động trung tâm. Thường xuyên làm công tác quy hoạch cán bộ, đảm bảo đủ biên chế đáp ứng yêu cầu

công tác lâu dài, đảm bảo tính liên tục, kế thừa, tính đồng đều về chuyên môn nghiệp vụ; kiểm tra, sát hạch định kỳ đội ngũ Thẩm phán về trình độ chun mơn nghiệp vụ; có kế hoạch tạo điều kiện cho Thẩm phán đi nghiên cứu chuyên sâu nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Tòa án. Đồng thời, nâng cao năng lực, chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân; đổi

mới quy định tiêu chuẩn tuyển chọn Hội thẩm nhân dân. cần quy định rõ ràng về tiêu chuẩn đạo đức, trình độ pháp luật và nghiệp vụ của tiêu chuẩn Hội thấm nhân dân; hoàn thiện các quy định pháp luật về Hội thấm nhân dân.

77íỉí' năm, cải cách chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, cơng chức ngành Tịa án; tăng cường cơng tác quản lý cán bộ, thanh tra,

kiểm tra, kiểm soát hoạt động xét xử; tăng cường, mở rộng cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động xét xử của ngành Tòa án.

Thứ sáu, cần đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn và hoạt động quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận với Tòa án khi cần thiết.

2.2.2.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động phịng chổng tội tơ chức sử dụng trải phép chất ma tủy

Trách nhiệm cùa cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm được quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 như sau:

Trong phạm vi trách nhiệm của mình, cơ quan nhà nước phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm; phối hợp với các cơ quuan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Cơ quan nhà nước phải thường xuyên kiếm tra, thanh tra

việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật để xử lý và thông báo ngay cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mọi hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của mình; có quyền kiến nghị và gửi các tài liệu có liên quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố đối với người thực hiện hành vi phạm tội... [36].

Đấu tranh chống tội phạm nói chung và người phạm tội nói riêng là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, mà nòng cốt là các cơ quan bảo vệ pháp luật, đó là Cơ quan điều tra, VKSND, TAND. Những cơ quan này đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ chính quyền, bảo đảm cho nhà nước được ổn định về chính trị, phát triển mạnh về kinh tế, xã hội công bằng văn minh. Các cơ quan này địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình do pháp luật quy định. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để đưa phong trào phịng chống tội phạm vào chiều sâu, nề nếp và hoạt động có hiệu quả. Phải huy động được các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội, các đồn thể và cơng dân vào cơng tác phịng chống tội phạm, mà đặc biệt là tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Cụ thể như:

Thứ nhất, VKSND cần tăng cường phối hợp với Cơ quan điều tra từ

Một phần của tài liệu Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)