Tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp

Một phần của tài liệu Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 92 - 103)

2.2. Giải pháp đảm bảo áp dụng đúng quy định pháp luật hình

2.2.3. Tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp

Hiện nay, Việt Nam là thành viên của Công ước quốc tế về thống nhất các chất ma túy năm 1961, 1971, 1988 và các điều ước quốc tế về quyền con

người, như Công ước quôc tê vê các qun dân sự, chính trị (ICCPR); Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (CRC); Công ước về không áp dụng thời hiệu tổ tụng đối với tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại năm

1968, ... .Để bảo đảm thực thi đầy đủ các quy định của Hiến pháp 2013 và theo nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế “Pacta sunt servanda ”, quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ và thực hiện những tiêu chuẩn được ghi nhận trong điều ước quốc tế mà họ là thành viên. Đồng thời, việc bảo đảm

sự tương thích giữa các quy định của pháp luật Việt Nam với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thể hiện sự tôn trọng cam kết quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai việc thực hiện các điều•7 4•••*•••

ước quốc tế trong thực tiễn.

Việt Nam cần tiếp tục tham gia vào các điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống ma túy, tiếp tục ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương và đa phương với những nước có nhiều người Việt Nam sinh sống; ký kết gia nhập các công ước quốc tế về chống khủng bố, chống tội phạm có tố chức xuyên quốc gia, chống rữa tiền, chống tham nhũng.

Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cần nghiên cứu thành lập tổ chức phiên dịch và dịch thuật tư pháp; kiến nghị ngành chức năng có biện pháp tăng cường tương trợ tư pháp về hình sự với các quốc gia, nhất là trong úy thác điều tra, xác minh lý lịch tư pháp, dẫn độ và các yêu cầu khác theo Luật Tương trợ tư pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong xử lý, giải quyết các vụ án ma túy có yếu tố nước ngồi.

Tăng cường hơn nữa việc trao đồi Tọa đàm, giao lưu giữa nền pháp luật của các nước trên thế giới để trao đổi kinh nghiệm lập pháp về điều tra, xét xử tội phạm về ma túy nói chung và tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng; tiếp thu những quy định tiến bộ, hợp lý đế có những nghiên cứu sửa đối BLHS phù hợp với điều kiện và tình hình thực tiễn tại Việt Nam hiện nay.

TIẺƯ KẾT CHƯƠNG 2

Trên cơ sở lý luận tại Chương 1, Chương 2 tiêp tục nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hiện hành về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng; trên cơ sở đánh giá, phân tích tình hình xét xử tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn năm 2016 - 2020; từ đó nêu hạn chế, tồn tại trong công tác này, Chương 2 cũng chi ra nguyên nhân của những hạn chế bất cập nêu trên. Đây là cơ sở quan trọng để đề xuất những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật hình sự đối với tội tồ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.

Chương 2 đề ra 3 nhóm giải pháp đảm bảo áp dụng đúng quy định pháp luật hình sự về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy để nâng cao hiệu quả công tác xét xử tội phạm này.

Thực tiễn lập pháp và áp dụng pháp luật hình sự cho thấy, việc xây dựng pháp luật hình sự tốt thơi chưa đủ, vì mới là cơ sở pháp lý để thực hiện, còn việc thực hiện nghiêm túc và đúng đắn trong thực tế mới đạt được mục đích của pháp luật, mới đem lại hiệu quả thực hiện pháp luật. Hiệu quả thực hiện pháp luật là “kết quả thực tế tích cực đạt được do việc thực hiện pháp luật đem lại, phù hợp với những mục đích, yêu cầu mong muốn đạt được của việc thực hiện pháp luật trong những phạm vi và điều kiện nhất định với mức chi phí thấp nhất" [12, tr.125]. Do đó, việc thực hiện đồng bộ các giải pháp sẽ đảm bảo quy định này được thực thi chính xác, thống nhất, trở thành công cụ hữu hiệu, mạnh mẽ nhất trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng, tệ nạn ma túy nói chung.

KẾT LUẬN

Ma túy là hiêm họa của nhân loại, ma túy gây những hậu quả rât lớn vê sức khỏe của cộng đồng, về kinh tế - xã hội, an ninh trật tự và là nguồn lây nhiễm HIV/AIDS, ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, tình hình tội phạm về ma tuý trong nước có diễn biến hết sức phức tạp, gia tăng cả về số vụ, số lượng và đặc biệt là phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi và xảo quyệt, các đối tượng tham gia hoạt động liều lĩnh. Tội phạm ma túy hình thành các đường dây hoặc bằng, ổ, nhóm và thay đồi địa bàn hoạt động rất thường xuyên, khi bị phát hiện và truy bắt chúng tìm cách che dấu hành vi phạm tội của bản thân và đồng bọn, gây khó khăn cho q trình điều tra của các cơ quan tiến hành tố tụng. Mặc dù các cơ quan thực thi pháp luật đã tăng cường các biện pháp đấu tranh với tội phạm về ma túy nhưng do lợi nhuận thu được từ tội phạm về ma túy là rất cao nên tình hình tội phạm về ma túy khơng có chiều hướng suy giảm mà ngày càng gia tăng cà về số vụ, tính chất, quy mô.

Mặt khác, các quy định cùa BLHS Việt Nam về các tội phạm ma túy nói chung và tội tố chức sừ dụng trái phép chất ma túy nói riêng cịn chưa hồn thiện. Một số quy định liên quan các yếu tố định tội, định khung hình phạt của tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy chưa rõ ràng; còn thiếu các quy phạm định nghĩa về chất ma túy, về tội phạm ma túy dẫn đến cách hiểu khác nhau, không thống nhất trong việc nhận thức về dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý và định tội danh đối với hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma tủy. Vì vậy, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với tội phạm về tố chức sử dụng trái phép chất ma túy cịn có những ý kiến trái chiều, các nhận định khác nhau giữa những cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng về việc định tội danh và định khung hình phạt; hoặc khơng phân biệt được sự khác nhau giữa tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy với một số tội phạm về ma túy khác trong bộ luật hình sự.

Qua nghiên cứu quy định pháp luật hình sụ vê tội tô chức sử dụng trái phép chất ma túy và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tại thành phố Hải Phòng

giai đoạn năm 2016-2020, luận văn “Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở sổ liệu thực tiễn tại địa hàn thành phố Hải Phòng) ” đã phân tích, làm sáng tị cơ sở lý luận của việc quy định tội

tồ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sụ (nhận thức chung về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; nhận thức về ma túy và chất ma túy; đánh giá quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong pháp

luật hình sụ Việt Nam từ năm 1985 đến nay...).

Đồng thời, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định về tội phạm này tại địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 05 năm (2016 - 2020); từ đó đề ra yêu cầu và giải pháp tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 2015 và các giải pháp bảo đảm áp

dụng quy định về tội phạm này bao gồm: (1) Hoàn thiện quy định của BLHS về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Bổ sung khái niệm; Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung); (2) Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sụ đối với tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy (Ban hành văn bản hướng

dẫn; Ban hành án lệ; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn của những người tiến hành tố tụng; phối hợp với các cơ quan liên quan;

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác điều tra, truy tố, xét xử); (3) Tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp hy vọng góp phần nâng cao cơng tác phịng ngừa, đấu tranh tội tố chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng và trên cá nước nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống ma túy thời gian tới”, Tạp chi Khoa học và Chiến lược - Viện Chiến luợc và khoa học Công an, (7), tr. 52-55.

2. Trần Hải Âu (2018), “Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, góp phần phịng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Tạp chi Cảnh sát,

92(239), tháng 6.

3. Bộ Công an, Hội đồng thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BNV hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương Vila "Các tội phạm về ma tuỷ” của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

4. Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Tu pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC - TANDTC-BTP, ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng một sổ quy định tại chương XVIII "Các tội phạm về ma tủy” của Bộ luật hình sự năm

1999, Hà Nội.

5. Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ tu pháp (2015), Thông tư liên tịch sổ 08/2015/TTLT-BCA-

VKSNDTC-TANDTC-BTP sửa đổi bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch sổ 17/2007/ TTLN ngày 24/12/2007 quy định về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII "Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.

6. Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1996), Thông tư liên ngành sổ 09-TTLN hướng dẫn áp dụng Điều 96a và Điều 203 Bộ luật hình sự, Hà Nội.

7. Lê Văn Cảm (2019), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự, (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18.

Hoàng Thị Thu Chang (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiền về tội tô chức sử dụng trái phép chất ma tủy trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội.

Chính phủ (2018), Nghị định số 73/2018/NĐ-CP quy định các danh mục chất ma tủy và tiền chất, Hà Nội.

Chính phủ (2020), Nghị định sổ 60/2020/NĐ-CP sửa đơi, bô sung Danh mục các chat ma tủy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định so 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định các danh mục chất ma tủy và tiền chất, Hà Nội.

Công an nhân dân (2005), Vĩnh biệt những mùa hoa thuốc phiện,

Phóng sự Cơng an nhân dân online.

Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Minh Đức (2015), “Những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luật đe giải quyết các vụ án ma túy”, Tạp chí kiêm sát, (20), tr. 7-13.

Trần Phú Hà (2020), “Nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm về ma túy tổng hợp”, Tạp chỉ Công an nhãn dãn, (5).

Nguyễn Thị Phương Hoa (2007), “Quyền tài phán đối với tội phạm về ma túy - so sánh quy định của các Cơng ước quốc tế về kiểm sốt ma túy đối với pháp luật Việt Nam”, Luật học, Ợ).

Đỗ Đình Hịa (Chủ biên) (2011), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, (Phần các tội phạm) (dùng cho đào tạo trình độ đại học Công an nhãn dân), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP về quy trình lựa chọn, cơng bố và áp dụng án lệ, Hà Nội. Tiến Hợp (2020), “Kết quả phòng, chống tội phạm về ma túy năm 2020 và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới”, Bản tin Công tác điều tra, xử lý tội phạm của lực lượng Cảnh sát điều tra, 06(25).

19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.

Liên hợp quôc (1961), Câng ước thông nhât vê các chât ma tủy, Vienna. Liên hợp quốc (1971), Công ước về các chất hướng thần, Vienna.

Liên hợp quốc (1988), Công ước liên hợp quốc về chong buôn bản bất hợp pháp các chất ma tuý và chất hưởng than, Vienna.

Đồng Đại Lộc (2017), “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tội phạm về ma túy trong tình hình mới”, Tạp chí Cảnh sát -

Chun đề phịng, chống ma túy, 12(96).

Nguyễn Tuyết Mai (2003), “Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với việc trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma túy”, Luật học, (3).

Nguyễn Tuyết Mai (2017), “Bộ luật hình sự năm 2015 hồn thiện quy định về các tội phạm về ma túy”, Tạp chí tịa án nhân dân, (18), tr. 1-5,46.

Nguyễn Thị Mai Nga (2012), Cơ sở lý luận, thực trạng của điều tra và truy tố các tội phạm về ma tủy, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

Nguyễn Thị Nghĩa (2017), “Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác phịng chống ma túy trong trường học”, Tạp chi Cảnh sát - Chuyên đề phòng, chống ma túy, 9(93).

Bùi Chí Nguyện (2018), “Đẩy mạnh cơng tác truyền thông nhằm bảo vệ thế hệ trẻ trước hiểm họa ma túy”, Tạp chi Cảnh sát - Chuyên đề phòng, chống ma túy, 6(102).

Nhữ Thị Minh Nguyệt (2016), “Hiệu quả từ chương trình phối hợp hành động phịng, chống ma túy trong thanh thiếu niên”, Tạp chí Cảnh sát phòng, chổng tội phạm - Chuyên đề phòng, chống ma túy, 03(75).

Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (Phần các tội phạm), Tập IV: Các tội phạm về ma túy, Nxb Lao động, Hà Nội.

Đinh Văn Quế (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015,

(Phần thứ nhất), Những quy định chung, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45.

Đinh Văn Quê (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015,

(Phần các tội phạm), Tập IV: Các tội phạm về ma tủy, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. Quốc hội (1988), Bộ luật hình sự, Hà Nội. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luật tổ tụng hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2000), Luật Phòng, chống ma tủy, Hà Nội.

Quốc hội (1997), Luật sửa đôi, bô sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2009), Luật sửa đơi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung một sổ điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2008), Luật sửa đôi, bô sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy, Hà Nội.

Lê Thị Sơn (2000), “Các tội phạm về ma túy, so sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999”, Luật học, (3).

Đàm Thanh Thế (2013), “Thủ đoạn hoạt động của tội phạm tổ chức sự dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống”, Tạp chí Cơng an nhân dân, Kỳ 1, (6), tr. 56-58.

Nguyễn Xuân Thiện, Phạm Thị Thanh Nga (2017), “Ma túy và chất na túy

Một phần của tài liệu Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)