Sự hình thành và phát triển của chế định luật sư tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển chế định nghề luật sư ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 27)

1.3.1. Sự hình thành chế định luật sư trước năm 1945• • •

Nghề luật sư du nhập vào Việt Nam kể thời kỳ Pháp thuộc. Ban đầu nghề luật sư hồn tồn do người Pháp độc chiếm có lẽ bởi Việt Nam lúc đó có sự chuyển đổi từ truyền thống pháp luật Viễn Đông sang truyền thống pháp luật Châu Âu lục địa [6, tr. 105], Trước khi người Pháp chiếm đóng Việt Nam, dưới chế độ phong kiến tập quyền nhưng mang mầu sắc rất Việt Nam về luật lệ là “Phép vua thua lệ làng”, có lẽ Việt Nam có một nền pháp chế thiếu hồn hảo, khơng thể tạo nền tảng cho sự ra đời của chế định luật sư. Chế định luật sư vốn dĩ ra đời ở Phương Tây, theo quan niệm pháp luật cùa Phương Tây bởi pháp luật Phương Tây có căn nguyên từ công lý. Khác thế, pháp luật Việt Nam trong thời kỳ phong kiến có căn nguyên luân lý, do đó có

sự khác biệt lớn vê vai trò của pháp luật, tât nhiên là cả vân đê thi hành pháp luật. Ngơ Huy Cuơng phân tích và nhận định nhu sau:

“Việc xem luân lý là căn nguyên của pháp luật, và giữa luân lý và pháp luật khơng có ranh giới rõ rệt cho thấy khái niệm về pháp luật của nguời Phuơng Đông trước kia và người Phương Tây có sự khác biệt. Đối với người Việt Nam trước kia vi phạm luân lý có nghĩa là vi phạm pháp luật và phải gánh chịu chế tài hình sự. Chẳng hạn: Quốc Triều Hình Luật có quy định tại Điều 2 về tội thập ác rằng “Bất hiếu, là tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; ni nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc như thường; nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, khơng cử ai; nói dối là ông bà cha mẹ chết” (khoản 7); tại Điều 35 rằng “Ông bà cha mẹ và chồng bị tội tử hình cịn đang phải giam, mà con cháu hay vợ lại đàn hát thì xử biếm hai tư”. Các quy định này cho thấy chức năng điều chỉnh hành vi hoặc chức năng thiết lập hay thừa nhận các tiêu chuẩn xử sự (theo quan niệm của Phương Tây) của pháp luật Việt Nam cổ nhưng có căn nguyên luân lý chứ không xuất phát từ việc coi trọng tự do cá nhân con người như pháp luật Phương Tây” [6, tr. 98],

Việc thi hành pháp luật và xét xứ thiểu coi trọng tự do của cá nhân con người và sự thiếu tiêu chuẩn rõ ràng về mặt pháp lý khó có thể tạo ra một nền tảng thật sự cho sự ra đời của một chế định luật sư. Đe có thể khẳng định hơn nữa sự khác biệt về kỹ thuật pháp lý và cách thức giải thích luật, có những phân tích về pháp luật Việt Nam dưới thời kỳ phong kiến trước khi người Pháp chiếm đóng:

Vũ Văn Mau cho ràng:

Điều 132 của Bộ luật Hồng Đức nói về tội khi quân đã ngăn cản mọi người làm trái ý chí của nhà vua; cịn Điều 59 của Bộ luật Gia Long chép theo luật của Nhà Mãn Thanh có nói về giảng đọc luật

lệnh nhưng chỉ là lý thuyêt trong khi việc khảo hạch vê luật pháp không hề được tổ chức; do đó nguồn của cổ luật, thực sự chỉ bao gồm bộ luật và tục lệ [20, tr. 138 - 139].

Việc độc đốn trong giải thích và áp dụng pháp luật sẽ không phát sinh ra nhu cầu biện hộ mà phụ thuộc vào sự anh minh và độ lượng của người phán xử. Vì vậy chế định luật sư có lẽ khơng xuất hiện trong thời kỳ phong kiến ờ Việt Nam.

Chế định luật sư có lẽ du nhập vào Việt Nam cùng với sự du nhập truyền thong Civil Law vào Việt Nam theo con đường xâm lược của người Pháp. Sự phát triển của chế định luật sư trải qua các giai đoạn như sau:

Sau khi chiếm đóng Nam Kỳ và biến Nam Kỳ thành xứ thuộc địa, ngày 26/11/1876 người Pháp đã ban hành Nghị định về việc biện hộ cho người Pháp hoặc người Việt Nam mang quốc tịch pháp tại Tịa án của Pháp. Đó là khởi đầu cho việc du nhập chế định luật sư vào Việt Nam.•• X• • •

Sau khi áp đặt toàn bộ hệ thống cai trị của Pháp tại nước ta, năm 1884, Toàn quyền Pháp tại Việt Nam đã ra sắc lệnh thành lập Luật sư Đồn tại Sài Gịn và Hà Nội. Trong các Luật sư Đoàn này bao gồm cả các luật sư người Pháp và cả các luật sư người Việt Nam nhưng đã nhập quốc tịch Pháp. Các luật sư chỉ biện hộ trước Tịa án Pháp cho người Pháp hoặc người có quốc tịch Pháp. Luật sư lúc này như là một đặc lợi dành cho người Pháp. Điều này rõ ràng cho thấy vai trò của luật sư trong việc thi hành pháp luật và trong việc bảo đảm quyền và lợi ích họp pháp của những đương sự hay bị can, bị cáo.

Việc ra Sắc lệnh ngày 30/01/1911, thực dân Pháp đã mở rộng việc cho phép hàng nghề luật sư đối với người Việt Nam khơng có quốc tịch Pháp, có nghĩa là người Việt Nam khơng có quốc tịch Pháp cũng được vào nghề và hành nghề luật sư. Đây có lẽ là một dấu mốc về việc người Pháp đã bình định xong Việt Nam và pháp luật Pháp đã bành trướng tràn ngập Việt Nam.

Sau đó vào ngày 25/5/1930, thực dân Pháp lại ra Săc lệnh vê tơ chức Luật sư Đồn ở Hà Nội, Đà Nằng và Sài Gòn. sắc lệnh này đã mở rộng cho phép các luật sư không chỉ biện hộ ở các Tòa án cúa Pháp mà trước cả các Tòa án của Việt Nam (các Tịa Nam án), và khơng chỉ bào chữa cho những người có quốc tịch Pháp, mà cho cả những người khơng có quốc tịch Pháp.

Lịch sử chế định luật sư của Việt Nam luôn nhắc đến một nhà yêu •••••J nước, một luật sư danh tiếng - đó là người luật sư Việt Nam đầu tiên, ơng Phan Văn Trường (1876-1933). Luật sư Phan Văn Trường tốt nghiệp Đại học Luật và làm luật sư tại Paris. Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng tại Paris, đã có thời gian sống tại nhà luật sư Phan Văn Trường.

1.3.2. Chế định luật sư từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chotới thống nhất đẩt nước tới thống nhất đẩt nước

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, bộ máy tư pháp được tổ chức lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức đoàn thể luật sư. sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 duy trì tổ chức luật sư cũ, và sử dụng vận có sửa đồi các quy định pháp luật cũ về luật sư về tư tưởng và nguyên tắc, có nghĩa là các quy định của pháp luật vẫn được áp

dụng nếu khơng trái với ngun tắc độc lập và chính thể dân chủ cộng hòa. Hiến pháp Việt Nam năm 1946 khẳng định quyền bào chữa là một trong những quyền cơ bán của công dân. Điều 67 Hiến pháp này khẳng định: “Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư”. Như vậy luật sư đã được chính quyền cách mạng xem là một chế định cực kỳ quan trọng để bảo đảm quyền hiến định của công dân và để bảo đảm cho sự phát triển của

một nền tư pháp vững mạnh của Cách mạng.

Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm chống thức dân Pháp, tuy tổ chức luật sư khơng cịn được duy trì, nhưng Đảng và Nhà nước Việt Nam vẫn luôn luôn quan tâm đến việc bão đảm quyền bào chừa của bị cáo trước

Tòa án mà đã được ghi nhân trong Hiên pháp năm 1946 nói trên dù hồn cảnh rất khó khăn và khốc liệt, sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 của Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định nguyên cáo, bị cáo có thể nhờ một công dân không phải là luật sư bênh vực cho mình. Các quy định này cho thấy vai trị của luật sư khơng thể thiếu trong các phiên tịa hình sự vừa bảo đảm sự nhân đạo, nguyên tắc hiến định, và hướng tới cơng lý, dù ràng hồn cảnh tưởng chừng khơng cho phép. Cụ thể hóa sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949, Bộ Tư pháp đã ban hành Nghị định số 01/NĐ-VY ngày 12/01/1950 quy định về bào chữa viên.

Tuy nhiên, không lâu sau khi giành được độc lập, toàn Đảng, toàn dân ta đã phải tập trung sức người, sức của cho cuộc kháng chiến cứu nước. Trong điều kiện đỏ, tổ chức luật sư không thể tiếp tục duy trì. Hưởng ứng lời kêu gọi tồn dân kháng chiến của Chù tịch Hồ Chí Minh, nhiều luật gia, luật sư đã ra mặt trận, lên chiến khu hoặc tham gia vào hoạt động tư pháp tại các vùng do chính quyền ta kiểm sốt. Trong điều kiện khó khăn của cuộc kháng chiến, tuy tố chức luật sư khơng cịn được duy trì, nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn quan tâm đến việc bảo đảm quyền bào chữa trước Toà án của bị cáo, một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi trong Hiến pháp, sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định nguyên cáo, bị cáo có thể nhờ một công dân không phải là luật sư bênh vực cho mình. Để cụ thể hóa sắc lệnh 69/SL ngày 18-6-1949, Bộ Tư pháp đã ban hành Nghị định số 1/NĐ - VY ngày 12-1-1950 quy định về bào chừa viên. Chế định bào chừa viên được hình thành là một chế định phù họp với điều kiện của nước ta khi đó, thế hiện sự coi trọng, quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đến việc thực thi quyền bào chữa nói riêng và việc xây dựng một nền tư pháp công bằng, dân chủ của chế độ mới. Tiếp tục khẳng định quan điểm cùa Đảng, Nhà nước ta về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của cơng dân, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 (Điều 101) đã quy định "Quyền bào chữa của

người bị cáo được bảo đảm"; Hiên pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 ngoài việc khẳng định bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, còn quy định việc thành lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Sau khi hịa bình lập lại, để tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, Hiến pháp Việt Nam năm 1959 quy định: “Quyền bào chữa của người bị cáo được bảo đảm” (Điều 101).

1.3.3. Chế định luật sư trong giai đoạn từ sau khi thống nhất đấtnước tới nay nước tới nay

1.3.3.1. Từ sau năm 1975 đến năm 2006

Như một tư tường nhất quán, Hiến pháp Việt Nam năm 1980 khẳng định bảo đàm quyền bào chữa của bị cáo, và quy định việc thành lập tồ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Điều 133 của Hiến pháp này quy định: “Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Tổ chức luật sư được thành lập để giúp đỡ bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý”.

Ngày 31/10/1983, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK về cơng tác bào chữa, trong đó quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên; quy định ở mồi tinh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn bào chữa viên. Riêng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì thành lập Đồn luật sư, bào chữa viên, tập hợp các luật sư đã được công nhận trước đây và các bào chừa viên. Triển khai thực hiện các quy định của Thông tư số 691/QLTPK-, đến cuối năm 1987, cả nước đã có 30 Đồn bào chừa viên với gần 400 bào chữa viên.

Từ sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến những năm nửa đầu thập niên 80 của thế kỳ XX, công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước

đã đạt được những thành tựu nhât định. Tuy nhiên, chúng ta phải đôi mặt với mn vàn khó khăn thách thức do lạc hậu của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Một yêu cầu khách quan, mang tính sống cịn với đất nước là phải đổi mới, trước hết là xóa bị cơ chế quan liêu bao cấp và mở rộng dân chủ trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1986 đã mở đầu một thời kỳ lịch sử mới xây dựng đất nước, thời kỳ đồi mới. Đường lối đổi mới do Đại hội vạch ra đã tác động sâu đến mọi mặt hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động tư pháp. Các đạo luật về tố tụng được ban hành theo hướng mở rộng dân chủ trong tố tụng, trong đó có việc tăng cường bảo đàm quyền bào chữa, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tồ chức trước Tòa án và các cơ quan tố tụng khác.

Trong bối cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư được ban hành ngày 18/121987. Có thể nói, Pháp lệnh tổ chức luật sư là văn bản pháp luật có ý nghĩa lịch sử trong việc khôi phục nghề luật sư và mở đầu cho quá trình phát triến nghề luật sư ở nước ta trong thời kỳ đối mới. Pháp lệnh quy định rõ tiêu chuẩn được công nhận là luật sư, chức nãng, nhiệm vụ và lĩnh vực giúp đờ pháp lý của luật sư. Pháp lệnh cũng đã quy định về việc tồ chức các Đoàn luật

sư ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Thi hành Pháp lệnh tổ chức luật sư, chỉ sau gần 10 năm, ở hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã thành lập Đoàn luật sư. Hoạt động luật sư cũng có bước tiến đáng kể. Ngồi việc tăng cường một bước về số lượng và chất lượng tham gia tố tụng của luật sư trong các vụ án hình sự, dân sự, các luật sư đã từng bước mở rộng hoạt động hành nghề sang lĩnh vực tư vấn pháp luật và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác.

Sau hơn 10 năm kể từ Đại hội Đảng lần thứ IV, công cuộc đổi mới ở đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn và quan trọng. Từ nửa cuối thập niên 90, đất nước ta bước vào giai đoạn quan trọng của quá trình đổi

mới, trong đó nhu câu đây mạnh q trình xây dụng cơ chê thị trường, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, hội nhập quốc tế ngày càng trở nên sâu sắc.

Trước tình hình đó, đế đáp ứng nhu cầu mới, Pháp lệnh Luật sư năm 2001 đã ra đời. Nội dung của Pháp lệnh thế hiện quan điếm cải cách mạnh mẽ tổ chức và hoạt động luật sư ở nước ta theo hướng chính quy hóa, chun nghiệp hóa đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản cùa tồ chức xã hội-nghề nghiệp của luật sư, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình hội nhập quốc tế của nghề luật sư ở Việt Nam.

Với nội dung tiến bộ, phù hợp với yêu cầu khách quan, Pháp lệnh Luật sư năm 2001 đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Chỉ sau năm năm thi hành, đội ngũ luật sư đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Đặc biệt, cũng trong năm năm đó, các luật sư đã thành lập trên 1000 tồ chức hành nghề là các văn phịng luật sư, các cơng ty luật hợp danh. Các đoàn luật sư được xây dựng và củng cố để làm đủng chức năng của tổ chức xã hội- nghề nghiệp tự quản của các luật sư. Hoạt động hành nghề của các luật sư cũng được tăng lên đáng kể về phạm vi và chất lượng.

Trong những năm đầu của Thế kỷ XXI, cùng với bước phát triển và những yêu cầu mới của xu thế tồn cầu hóa, cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tể ở nước ta đã có những bước phát triển nhanh và mạnh mẽ với những sự kiện quan trong mang tính chất đột phá. Việc Việt Nam gia nhập tồ chức

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển chế định nghề luật sư ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 27)