Nâng cao chất lượng luật sư nhằm phục vụ hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển chế định nghề luật sư ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 82 - 90)

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả tranh tụng và giúp đương sự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp trước Tịa án thì cần phải tiếp tục đầu tư phát triển đội ngũ luật sư để có phẩm chất đạo đức và năng lực tranh tụng tốt hơn nữa. Để phát triển số lượng gắn liền với việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, kỳ năng hành nghề và phẩm chất đạo đức của đội ngũ luật sư thì cần tập trung

vào các tiêu chí như sau:

Thứ nhât, các cơ quan có thâm qun cân tơ chức thường xuyên các lóp đào tạo, bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ của luật sư, với mục đích nhằm cập nhật đầy đủ, kịp thời kiến thức pháp luật, kỳ năng hành nghề và đạo đức nghề nghiệp của luật sư. Đồng thời luật sư cũng phải nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ của mình bằng cách nghiên cứu văn bản luật, trao đổi với các đồng nghiệp...

Thứ hai, nhà nước cần tiếp tục đổi mới đào tạo luật sư với các chương trình đào tạo phù họp, khơng nặng về lý thuyết mà tập trung chú trọng vào việc phát triển kỳ năng hành nghề, kỳ năng mềm trong thực tiễn hành nghề. Việc giảm bớt tính hàn lâm và đưa các vụ việc thực tiễn vào giảng dạy các

môn luật, việc mời các luật sư và thâm phán có uy tín đên giảng bài, việc tăng tỷ lệ các câu hỏi về thực tiễn pháp luật là xu hướng tất yếu trong đào tạo luật sư. Luật sư nên thực hành phần kỹ nâng đã học ngay tại các tình huống cụ thể, đặc biệt là các kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên tòa, nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị luận cứ bào chữa, tham gia xét hỏi và tranh luận tại phiên Tòa trong xu thế mở rộng tranh tụng hiện nay với các tình huống là các hồ sơ vụ án do các Tòa án đã xét xử hoặc các văn phịng luật cung cấp.

Thứ ba, chính bản thân các luật sư hiện đang hành nghề càn khơng ngừng trau dồi phẩm chất chính trị, coi trọng đạo đức nghề nghiệp và tâm huyết với công việc. Đạo đức nghề nghiệp luật sư là những chuẩn mực về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, là thước đo phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư. Mồi luật sư phải lấy Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp này làm khuôn mẫu cho sự tu dưỡng, rền luyện để giũ' gìn uy tín nghề nghiệp, thanh danh của luật sư, xứng đáng với sự tơn vinh của xã hội.

Do đó, luật sư cần giữ vững và nâng cao phẩm chất của mình.

Thứ tư, liên đồn luật sư Việt Nam cần xử lý nghiêm những hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư; đồng thời cũng biểu dương, khen thưởng kịp thời đối với luật sư có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phát triển luật sư, gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức luật sư...Việc xử lý kỉ luật các vi phạm của luật sư là một phương thức hiệu quả nhằm đảm bảo đạo đức nghề nghiệp luật sư và sự tin tưởng của người dân đến đội ngũ luật sư. Từ đó, việc này giúp nâng cao vị thế của tổ chức liên đoàn cũng như đoàn luật sư địa phương để đảm bảo luật sư là người đứng trên ba tiêu chuẩn “Chân - Thiện - Mỹ” và công minh được coi là thành tố quan trọng nhất trong tổ chức xã hội nghề nghiệp đặc biệt này [4].

Bên cạnh đó, cần tập trung phân bổ lại lực lượng luật sư đồng đều trên

khắp cả nước, đặc biệt tăng cường thêm luật sư ờ các khu vực vùng núi. Có các biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho các luật sư lên hành nghề ở các vùng xa xôi hoặc tổ chức các chng trình hồ trợ, đưa luật sư lên tư vấn, tuyên truyền pháp luật và trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân ở vùng núi...

Ngày nay, cùng với quán trình chủ động hội nhập quốc tế và mở rộng giao lưu văn hoá, pháp luật, luật sư các nước trên thể giới cũng cần mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động ra khởi biên giới quốc gia. Với sự phát triển chung của xã hội, thời gian qua đội ngũ luật sư Việt Nam đã có bước tiến đáng ghi nhận về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, sổ lượng luật sư giỏi, thông thạo pháp luật quốc tế và ngoại ngữ để giải quyết các tranh chấp thương mại, tư vấn cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong đàm phán, kinh doanh có yếu tố nước ngồi cịn chiếm tỷ lệ rất thấp. Thực tế cho thấy chất lượng và số lượng luật sư Việt Nam hiện nay tham gia giải quyết được các án còn thua kém rất nhiều các nước trong vụ khu vực và trên thế giới. Đứng trước yêu càu hội nhập quốc tế như vậy pháp luật Việt Nam về luật sư và thủ tục có liên quan đến sự tham gia của luật sư cần phải hồn thiện hơn nữa để có thể mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, tiếp cận; đồng thời kế thừa có chọn lọc những tiến bộ trong các quy định về sự tham gia của luật sư trong của các nước phát triển nhằm xây dựng một đội ngũ luật sư có năng lực chun mơn cao và có tính chun nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế [32],

KÊT LUẬN

Pháp luật vê luật su và hành nghê luật sư ở Việt Nam, có thê nói từ những văn bản đầu tiên khi có nghề luật sư đến khi có Luật Luật sư ra đời và được áp dụng hiện hành là cá một q trình, dẫu khơng thực sự dài nhưng là một bước tiến khá đáng kế của ngày lập pháp nước ta nói chung và trong chế định luật sư nói riêng. Luật luật sư 2006 đánh dấu bước phát triền lớn của chế định luật sư ở Việt Nam đã thề hiện một sự kế thừa sâu rộng và mang tính biện chứng các quy phạm pháp luật về luật sư trước đó.

Có thể khẳng định một cách khơng q rằng có được một chế định pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư như hiện nay là ở Việt Nam là một bước phát triển có tính đột phá, tạo cơ sở pháp lý thơng thống, lành mạnh cả về mơ hình tổ chức lẫn phương thức hành nghề thể hiện được những thuộc tính vốn có và cần có của chế định luật sư, đẩy lùi hẳn vào quá khứ những biến dạng mà một thời đã gây nên những phản cảm, ngộ nhận cho chính những luật sư hành nghề và cả sự hiếu nhầm, mặc cảm từ phía người dân khi họ cần đến các luật sư và điều cơ bản, là nhằm đưa mơ hình tổ chức và phương thức hành nghề luật sư tiến sát đến mơ hình, phương thức phổ biến và cũng đã thành truyền thống đối với nhiều nước.

Xây dựng và hồn thiện bộ máy nhà nước ln là nhiệm vụ trung tâm trong việc đối mới hệ thống chính trị ở nước ta trong thời gian qua. Trong 20 năm thực hiện đường lối đổi mới Đảng ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về hoàn thiện bộ máy nhà nước, không ngừng nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triến của đất nước trong thời kỳ mới.

Nhiệm vụ của luật sư là góp phần bảo vệ cơng lý, công bằng xà hội. Hoạt động của luật sư không phải là hoạt động tư pháp, nhưng lại có mối liên hệ gắn chặt với hoạt động tư pháp, hỗ trợ cho hoạt động tư pháp. Hoạt động

của luật sư còn là phương tiện hữu hiệu giúp cho cá nhân, tơ chức bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình dẫn đến những yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư, cũng như nâng cao công tác

quản lý lật sư của các đoàn và nâng cao chất lượng luật sư nhằm phục vụ hội nhập quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

• •

Irp V •1• J* _ TT*Aj

. Tài liệu tiêng Việt

1. Bộ Tư pháp - Ngân hàng phát triển Châu Á (2002), Đạo đức & kỹ năng

của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

do PGS.TS Lê Hồng Hạnh chủ biên trong khuôn khổ Dự án TA 2853 VIE, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

2. Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2008), “Phát huy vai trò của luật sư trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ớ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề Tổ

chức và hoạt động luật sư), tr. 3-14, Hà Nội.

3. Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo về kết quả thực hiện Chiến lược phát triển

nghề luật sư đến năm 2020 và Đe án phát triền đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 ngày 30/06/2020,

Tài liệu Hội thảo đánh giá 10 năm thực hiện chiến lược phát triển nghề luật sư và Đề án 123.

4. Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), “Xứng đáng là ngôi nhà chung của giới luật sư”, Báo điện tử, Chủ Nhật ngày

11/10/2020, tr. 1, Cổng Thơng tin điển từ Chính phù.

5. Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - Phần chung và

thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Ngô Huy Cương (2016), “Sự ảnh hưởng của pháp luật Pháp tới luật tư ở Việt Nam”, trong sách: Anh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp

tới pháp luật Việt Nam, Đồng chủ biên bởi GS.TS. Amaud De Raulin,

GS.TS. Jean-Paul Pastorel, PGS.TS. Trịnh Quốc Toàn, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 95-115, Hà Nội.

7. Ngô Huy Cương (2016), Bài giảng về luật nghĩa vụ cho nghiên cứu

sinh, Bài giảng điện từ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị qut sơ 49-NQ/TW ngày 02/06

của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

Phạm Minh Hà (2012), “Thù lao luật sư và các chi phí”, Tạp chí Dân

chủ và Pháp luật, (Chuyên đề Đạo đức và Trách nhiệm nghề nghiệp

luật sư), tr. 70-86, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

Phan Trung Hoài (2002), “Bàn về khái niệm và đặc điểm nghề Luật

sư’’, Tạp chí KHPL, (7).

Phan Trung Hồi (2003), Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật

về luật sư ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Phan Trung Hồi (2004), “Vẩn đề hoàn thiện pháp luật về Luật sư ở

Việt Nam ”, Tạp chí KHPL, (8).

Phan Trung Hồi (2008), “Bước chuyển lịch sử trong nhận thức và quản lý nghề nghiệp luật sư”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề Tổ chức và hoạt động luật sư), tr. 34-54, Hà Nội.

Học viện Tư pháp (2018), Giáo trình Kỹ năng tư vẩn pháp luật và tham

gia giải quyết tranh chấp ngồi tịa án của luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

Học viện Tư pháp (2018), Giáo trình luật sư và nghề luật sư, Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng chuyên sâu của Luật sư trong

việc giải quyết các vụ án Dân sự, Nxb Tư pháp.

Học viện tư pháp, Giáo trình Kỹ năng cơ bản của Luật sư tham gia giải

quyết các vụ việc Dân sự, Nxb Tư pháp.

Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2010), “Luật sư và pháp luật về Luật sư Việt Nam”, Đặc san tuyên

truyền pháp luật, (04).

19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.

Nguyên Lan Hương (2008), “Vai trị của luật sư đơi với doanh nghiệp”,

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề tố chức và hoạt động luật

sư), tr. 163-171, Hà Nội.

Vũ Văn Mầu (1974), cổ - luật Việt - Nam thông - khảo và tư - pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập nhất, Sài Gòn.

Nguyễn Hải Nam (2013), Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập

kinh tế quốc tể - Những thuận lợi và thách thức, Trang thơng tin đồn

luật sư Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà pháp luật Việt - Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp -

Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nộ.

Quốc hội (2006), Bộ Luật Luật sư, Hà Nội. Quốc hội (2012), Bộ Luật Luật sư, Hà Nội.

Nguyễn Hà Thanh, Các nguyên tắc cơ bản về vai trò Luật sư, cổng thơng tin của Ban nội chính trung ương.

Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (2014), Truyền thống luật sư Việt

Nam, Nxb Tổng họp Thành phố Hồ Chí Minh.

Đỗ Đức Thịnh (2005), Ảịcà sử Châu Ầu, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Thế Trạch, Vai trò của Luật sư trong hoạt động tổ tụng, Cổng thơng tin của Đồn luật sư Thành Phố HCM

Nguyễn Hà Trang (2008), “Xây dựng quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề Tổ chức và hoạt động luật sư), tr. 55-60, Hà Nội.

Trường đào tạo các chức danh tư pháp (2001), Kỹ năng hành nghề luật

sư, Tập I Luật sư và nghề luật sư, do TS. Phan Hữu Thư chủ biên, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

Nguyễn Văn Tuân (2008), “Đặc thù nghề nghiệp và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề Tổ chức và hoạt động luật sư), tr. 20-33, Hà Nội.

32. Nguyên Trọng Tỵ (2008), “Phát triên nghê luật sư- Xu hướng tât yêu của thời đại”, Tạp chí Dăn chủ và Pháp luật, (Chuyên đề Tố chức và hoạt động của luật sư, tr. 15-19, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

33. Amrit Kharel (2018), “The Concept of Legal Profession”, SSBN

Electronic Journal, January, Nepal.

34. Geoff Bowyer, Nahum Mushin (2015), “The Changing Nature of the Legal Profession”, Young Lawyers Journal, Australia.

35. Lars Gerold (2008), The Legal Profession in Germany, This background report was written by the author at the request of ODIHR for the Workshop on Reform of the Legal Profession.

36. Surbhi s (2017), Difference Between Business and Profession, [https://keydifferences.com/difference-between-business-and-

profession.html], October 14, 2017.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển chế định nghề luật sư ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)