Thực trạng về chế định luật sư và hành nghề luật sư tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển chế định nghề luật sư ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 51)

Những quy định về hoạt động hành nghề của luật sư theo Luật Luật sư có nhiều điềm mới so với Pháp lệnh luật sư và được xây dựng trên quan điểm chỉ đạo là cụ the hoá quyền, nghĩa vụ của luật sư trong từng lĩnh vực hành nghề, quy định rõ hơn cơ chế pháp lý bảo đảm cho luật sư thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ, đồng thời đề cao trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư trong quá trinh hành nghề.

2.2.1. Những ưu điểm và các bất cập về luật sư và hành nghề luật sư

Những ưu điếm chủ yếu của pháp luật luật sư hiện nay ở Việt Nam rất dễ dàng nhận thấy, đó là sự thúc đẩy cho sự lớn mạnh một cách nhanh chóng của đội ngũ luật sư Việt Nam. Tại thời điểm thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam (tháng 5/2009), tổng số thành viên Liên đoàn Luật sư Việt Nam là 5.300 luật sư. Số lượng luật sư phát triển trong 06 năm trở lại đây từ năm 2012 đến năm 2017, cụ thể là:

11.8% p10878 pF p 8889 [9730 □ 11942 Ệ742O’ <

Theo biểu đồ trên, số lượng luật sư tăng đều hàng năm, trung bình mồi năm tăng hon 700 luật sư. số lượng luật sư tăng như vậy phần nào đã đáp ứng được yêu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội. Neu chia bình quân đầu người theo dân số của Việt Nam hiện nay thì với 94.970.597 người mới có 11.942 luật sư (tỷ lệ là xấp xỉ là 01 luật sư/7.953 người dân, nhưng ở Singapore là 1/1000, ở Mỳ là 1/250, ở Nhật là 1/4.546. Nếu phát triển về số lượng luật sư như hiện nay thì khó có thể đạt được mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam đạt tới 18.000 - 20.000 luật sư theo đúng tinh thần của Chiến lược phát triển nghề luật sư đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 và cũng sẽ không đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước.

Theo bảng số liệu thống kê của Bộ Tư pháp, trong thời gian qua, cả nước đã phát triển được hon 500 tổ chức hành nghề luật sư, đưa số lượng tổ chức hành nghề luật sư trên toàn quốc từ 2.928 tổ chức hành nghề luật sư (tháng 7/2011) lên hon 3.500 tồ chức hành nghề luật sư (tháng 12/2015) (tăng 21%).

Các tồ chức hành nghề luật sư được phân bố tập trung tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, các tổ chức hành nghề luật sư cũng đã tăng đáng kể.

Nêu như trước khi Chiên lược được ban hành nhiêu địa phương chỉ có 01-02 Văn phịng luật sư thì đến nay trên tồn quốc chỉ cịn 03 tỉnh có dưới 03 tổ chức hành nghề là các tỉnh Hà Nam, Lai Châu và Kon Tum. Việc thành lập nhiều tổ chức hành nghề luật sư đã tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thuận lợi hơn trong việc tìm đến với dịch vụ pháp lý của luật sư [25].

Theo số liệu thống kê từ 7/2011 đến 12/2015 của Bộ Tư pháp, trong hoạt động tham gia TTDS, luật sư đã tham gia: 30.179 vụ việc về dân sự và hơn nhân gia đình, 9.281 vụ việc về kinh tế, thương mại, 2.811 vụ việc về hành chính và 2.991 vụ việc về lao động, số lượng vụ việc do khách hàng mời có chiều hướng gia tăng. Trên thực tế, trong nhiều vụ việc lớn hoạt động luật sư đã gây được tiếng vang trong dư luận, tạo niềm tin đổi với người dân như vụ việc Đoàn luật sư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tư vấn miễn phí buộc Cơng ty Vedan phải bồi thường cho người dân trên địa bàn tinh [4],

Bằng hoạt động nghề nghiệp của mình, đội ngũ luật sư khơng những đã có những đóng góp tích cực cho cơng tác tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng, mà cịn là nhân tố hồ trợ phát triển các quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Hoạt động tham gia tố tụng cùa luật sư đã bảo đảm thực hiện tốt nguyên tắc tranh tụng tại phiên tồ, góp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc tham gia tố tụng của các luật sư không những bảo đảm tốt hơn quyền bào chữa của bị can, bị cáo, các đương sự khác, mà còn giúp các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chừa những thiếu sót, làm rõ sự thật khách quan, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thông qua hoạt động bào chữa, tranh tụng tại Tịa án, luật sư đã góp phần làm giảm thiểu các vụ án oan, sai, đã xuất hiện nhiều tấm gương luật sư xuất sắc trên diễn đàn “Pháp đình”, vị thế của luật sư trong xã hội cũng ngày càng được nâng cao.

Hoạt động tư vân pháp luật và dịch vụ pháp lý khác của luật sư là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, lành mạnh theo đúng pháp luật, đồng thời hồ trợ tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển thị trường dịch vụ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm; góp phần bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp cả ở nước ngồi. Sự tham gia tích cực của các luật sư trong dự án đầu tư, các giao dịch kinh doanh, thương mại khơng chỉ góp phần phát huy nội lực mà còn thu hút ngoại lực, thúc đấy hoạt động đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.

Vì vậy, hoạt động của luật sư được xem là loại hình dịch vụ trí tuệ cao 9 J J •••••• cấp, cần tiếp tục chiếm lĩnh thị trường trong nước và mở rộng ra thị trường nước ngoài. Trong bổi cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, luật sư Việt Nam đang có được triển vọng và cơ hội lớn, một số luật sư, tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam đã tạo được tín nhiệm trên thị trường dịch vụ pháp

lý trong khu vực và quốc tế [21],

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, tổ chức và hoạt động luật sư vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém, cụ thể như sau:

Thứ nhất, số lượng luật sư hiện có ở nước ta so với dân số cịn rất thấp (1 luật sư/14.500 người dân, trong khi tỷ lệ này ở Thái Lan là 1/1.526, Singapore là 1/1.000, Nhật Bản là 1/4.546, Pháp là 1/1.000, Mỹ là 1/250). số lượng luật sư phát triển chưa cân đổi giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, trung du. số lượng luật sư cũng chưa đủ để đáp ứng nhu cầu về dịch vụ pháp lý ngày càng tăng của cơ quan, tổ chức, cá nhân, ngay cả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng. Trên thực tế, chỉ khoảng 20% vụ án hình sự trong cả nước có sự tham gia của luật sư. Ớ nhiều địa phương, đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ để bào chữa trong các vụ án bắt buộc có sự tham gia của luật sư (án chi định) làm nhiều vụ án phải tạm hỗn, kéo dài, gây khó khăn cho cơ quan

tiên hành tô tụng. Sự thiêu văng luật sư trong các vụ án hình sự đã khơng bảo đảm được nguyên tắc tranh tụng, quyền bào chữa cùa người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ án.

Thứ hai, chất lượng của đội ngũ luật sư còn hạn chế, yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao cùa xã hội. Hiệu quả tham gia tố tụng của luật sư chưa cao, chưa có cơ chế bảo đảm cho luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp, số luật sư có khả năng và kiến thức về tranh tụng quốc tế còn rất hạn chế, nên trong các tranh chấp thương mại với nước ngồi, phía Việt Nam vẫn chú yếu phải thuê luật sư nước ngoài. Việc thuê luật sư nước ngồi khiến chúng ta khơng chủ động nắm bắt được diễn biến giải quyết tranh chấp; khó bảo đảm được vấn đề bảo mật thông tin, hơn nữa chi phí lại rất cao, khơng phù họp với khả năng trang trải của các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba, việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật hành nghề luật sư vẫn chưa được nhận thức một cách đày đủ, chưa trở thành ý thức tự giác đối với mỗi cá nhân luật sư trong hành nghề và trong cuộc sống (trong thời gian qua đã có 60 trường họp bị xử lý kỷ luật, trong đó có hơn 30 trường hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xố tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn). Bên cạnh các luật sư có tư tưởng, lập trường chính trị vững vàng, thì vần cịn một số ít luật sư có biểu hiện lệch lạc trong nhận thức về quan điểm, lập trường chính trị.

Thứ tư, nhận thức của các cơ quan nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là Tòa án và Viện kiểm sát về vị trí, vai trị của luật sư chưa đầy đủ nên ý kiến phát biểu của luật sư chưa thực sự được tơn trọng, vì vậy, nội dung của các quyết định, các bản án chưa phản ánh đầy đủ quan điểm, lập

luận của luật sư; tính tranh tụng thật sự tại phiên tịa chưa cao.

Thứ năm, Đồn luật sư chưa thực hiện tốt vai trị tự qn của mình,

chưa có biện pháp n năn, chân chỉnh kịp thời đơi với những luật sư có biêu hiện giảm sút về đạo đức, tiêu cực về nhận thức chính trị.

Thứ sáu, công tác quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư, về cơ bản, đã có chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với tổ chức và hoạt động luật

sư còn lúng túng, chưa chặt chẽ, chưa được hướng dẫn thống nhất.

2.2.2. Phạm vi hành nghề của luật sư tại Việt Nam

Có thể thấy rằng sau khi Pháp lệnh luật sư năm 2001 và đặc biệt sau khi Luật Luật sư năm 2006 và năm 2012 được ban hành, hoạt động hành nghề luật sư có những bước chuyển biến rõ rệt. Theo quy định của Pháp lệnh luật

sư thì dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham gia to tụng, thực hiện tư vấn

pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác. Luật Luật sư đã mở rộng hơn phạm vi

hành nghề luật sư với việc quy định luật sư được đại diện ngồi tố tụng cho khách hàng. Có the nói trên cơ sở những quy định ngày càng thơng thống hơn của pháp luật cộng với sự nồ lực của các luật sư, dịch vụ pháp lý của luật

sư tăng đáng kể về số lượng và nâng cao một bước về chất lượng.

Tham gia tố tụng là lĩnh vực hành nghề chủ yếu của các luật sư hiện nay. Trong thời gian qua, các luật sư đã tham gia giải quyết hàng trăm nghìn vụ án. Vai trị của luật sư trong quá trình tham gia tố tụng đã có những bước phát triển về chất. Xuất phát từ việc pháp luật tố tụng đang từng bước được hoàn thiện, các cơ quan tiến hành tố tụng đã quan tâm hơn đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bị can, bị cáo, đương sự. Đặc biệt sau khi Nghị Quyết số 08/NQ- TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đã nêu rõ:

Khi xét xừ, các toà án... việc phán quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, người bào chừa...

Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điêu kiện đê luật sư tham gia cào q trình tố tụng... ,

thì vai trị của luật sư trong quá trình tham gia tố tụng đã được nâng lên một bước. Nhiều cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát đã tạo điếu kiện cho luật sư tham gia vào quá trình tố tụng được thuận lợi hơn. Ý kiến của luật sư tại phiên toà đã được cơ quan công tố quan tâm và coi trọng. Việc tham gia tố tụng của các luật sư không những bảo đảm tốt hơn quyền bào chữa của bị can, bị cáo, các đương sự khác, mà còn giúp các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa những thiếu sót, làm rõ sự thật khách quan, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bão vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Tư vấn pháp luật là lĩnh vực hành nghề quan trọng của luật sư, đặc biệt trong điều kiện nhu cầu về tư vấn pháp luật trong xã hội ngày càng tăng nhanh. Các luật sư đã mở rộng và phát triền tư vấn trong các lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại. Trong lĩnh vực tư vấn về pháp luật dân sự thì tư vấn về đất đai, hơn nhân gia đình đang là mảng tư vấn phổ biến và sôi động nhất.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố, các luật sư hoạt động trong lĩnh vực tư vấn pháp luật đang phát huy vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải quyết các tranh chấp phát sinh đặc biệt trong các lĩnh vực mới mẻ như đầu tư nước ngồi, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại hàng hố có yếu tố nước ngồi...

Ngồi ra, các luật sư cũng đã tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đổi tượng thuộc diện chính sách. Việc tham gia vào hoạt động này khơng chỉ thực hiện một cam kết mang tính chất nghĩa vụ của luật sư đối với xã hội mà cịn góp phần tạo lập sự cơng bằng cho các đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý. Trong thời gian qua, các luật sư đã tham gia trợ giúp pháp lý cho hàng chục nghìn vụ việc, góp phần đáng kể trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người nghèo, người thuộc diện chính sách.

Đảng và Nhà nước ta không chỉ chăm lo phát triên kinh tê nhăm “xóa đói giảm nghèo” cho những hộ nghèo, xã nghèo như chúng tơi đã trình bày ở trên. Mà trong lĩnh vực tư pháp, Thủ tướng Chính phủ cũng đã Quyết đinh thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách

(Quyết định số 734/ TTg ngày 06/ 9/ 1997 của Thủ tướng Chính phủ).

2.2.3. về hình thúc hành nghề của luật sư

Theo quy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001, luật sư chi được hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư (thành lập hoặc tham gia thành lập Văn phịng luật sư, Cơng ty luật hợp danh hoặc làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư, kể cả tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam). Quy định này về cơ bản là phù hợp với thơng lệ nghề luật sư và có tính khả thi trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển của nghề luật sư. Tuy nhiên, với yêu cầu mở rộng, phát triển dịch vụ pháp lý của luật sư trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sâu sắc và mạnh mẽ hiện nay, thì quy định về hình thức hành nghề như Pháp lệnh luật sư đã tỏ ra khơng cịn phù hợp. Thực tiễn cho thấy, các cơ quan nhà nước, các tổ chức, đặc biệt là doanh nghiệp đang thực sự có nhu cầu tuyển dụng luật sư làm việc cho mình với tư cách là luật sư riêng (in-house lawyer) để giúp giải quyết những vấn đề pháp lý liên quan. Ngồi ra, xét về tính chất, thì nghề

luật sư là một nghề tự do, các luật sư có thể tự do lựa chọn hình thức hnhã ã ô7 ã ã • • nghề phù hợp với năng lực và điều kiện thực tế của mình. Trong hành nghề,

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển chế định nghề luật sư ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)