1.3.1. Pháp luật nuôi con nuôi của Nhật Bản
Pháp luật của Nhật Bản sự có sự phân biệt cụ thể giữa huỷ việc nuôi con nuôi và chấm dứt việc nuôi con nuôi. Điều 814 Bộ luật Dân sự Nhật Bản quy định một trong các bên của quan hệ nhận con ni có thể khởi kiện để chấm dứt quan hệ nhận con nuôi trong những trường hợp sau đây: (i) nếu bên khởi kiện đã bị bên kia ngược đãi thậm tệ; (ii) nếu sau 3 năm hoặc lâu hơn mà vẫn không rõ người được nhận làm con ni đã chết hay cịn đang sống; (iii) nếu có nguyên nhân dẫn đến việc tiếp tục quan hệ nhận con ni trở lên khó khăn. Đồng thời, Điều 739 và Điều 802 quy định: “việc nuôi con nuôi bị hủy khi khơng có ý chí chung của các bên trong việc nhận con nuôi, lồi về lý lịch của người con ni hoặc vì các ngun nhân khác; khi việc đăng ký nhận con nuôi không thực hiện theo đúng quy định.7 Tuỳ từng trường họp cụ thể, việc ni con ni cịn có thể bị húy khi vi phạm các điều kiện nuôi con nuôi.8
7Xem Điều 802 và Điều 739 Bộluật Dân sự Nhật Bản
8 Xem Điều 804 đến806 Bộ luật Dân sự Nhật Bản.
Bộ luật Dân sự của Nhật Bản còn quy định: người nhận con nuôi phải là người chưa thành niên. Nếu người nhận con ni chưa thành niên thì có thể u cầu Tồ án huỷ việc ni con ni. Việc ni con nuôi vẫn được công nhận nếu người nhận con nuôi đã qua sáu tháng kể từ ngày thành niên hoặc
người con nuôi chấp nhận việc nuôi con nuôi.9 Như vậy, việc tuyên bố hủy việc nuôi con nuôi càn được giải quyết một cách mềm mỏng, linh hoạt để đảm bão quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
9 Xem Điều 804 Luật Dân sự Nhật Bản.
Người được nhận làm con nuôi không bị giới hạn về độ tuổi, trừ trường hợp là người cao tuổi.
1.3.2. Pháp luật nuôi con nuôi tại Pháp
Pháp là nước nhận trẻ em nước ngồi làm con ni đứng thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) và chiếm vị trí số một tại Châu Âu. Một trong những nước mà Pháp xin nhận con ni nhiều nhất chính là Việt Nam. Tính từ khi Hiệp định năm 2001 về hợp tác ni con ni giữa Việt Nam và Pháp có hiệu lực, hơn 2000 trẻ em Việt Nam trên tổng số 5876 trẻ em đã được công dân Pháp nhận làm con ni. Tính đến nay, danh sách chờ xin con ni ở Việt Nam của riêng cơ quan con nuôi AFA - Pháp là khoảng 2200 hồ sơ.
Nguồn cơ bản của các quy định về nuôi con nuôi quốc tế của Pháp
i. Công ước La Hay 1993;
i. Hiệp định định hợp tác về nuôi con nuôi giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Pháp;
ii. Đạo luật ngày 6-2-2001 về giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế. Đạo luật quy định về nuôi con nuôi và các hệ quả tại Pháp của các quyết định nuôi con ni nước ngồi. Các quy định về xung đột pháp luật của Pháp đã được xây dựng theo hướng của các án lệ Pháp, do Tòa Giám đốc thẩm tuyên, trong đó có hai phán quyết nổi tiếng là phán quyết Pistre và Torlet, đưa ra quy phạm xung đột pháp luật về ni con ni nước ngồi.
Ngun tắc chung của việc nhận nuôi con ni nước ngồi
Ngun tắc chủ yếu là xác định luật áp dụng đối với các điều kiện liên
quan đên người xin nhận con nuôi và luật áp dụng đôi với các điêu kiện liên quan đến trẻ em nước ngoài được nhận làm con nuôi. Theo quy định của Điều 370-3 đạo luật năm 2001, việc nuôi con nuôi phải tuân thủ các điều kiện quốc gia của người xin nhận con nuôi. Trong trường hợp hai vợ chồng nhận con nuôi thì phải tuân thủ các quy định của luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng. Việc nuôi con nuôi của hai vợ chồng sẽ không được thực hiện nếu pháp luật quốc gia của hai vợ chồng cấm đốn việc ni con ni. Ngồi ra,việc xin nhận con nuôi (trẻ vị thành niên) cũng không được thực hiện nếu như pháp luật của trẻ em nước ngồi cấm đốn việc ni con nuôi, trừ trường hợp trẻ em đó được sinh ra và sống tại Pháp.
Hệ quả pháp lý của việc ni con ni nước ngồi được thực hiện tại Pháp chính là hệ quả theo pháp luật của Pháp. Nếu như quyết định nuôi con ni đã được tun ở nước ngồi thì việc ni con nuôi sẽ phát sinh hệ quả pháp lý của một trong hai hình thức: (i) ni con ni đơn giản hoặc (ii) ni con ni trọn vẹn. Tịa án Pháp sẽ căn cứ vào ý kiến đồng ý của người có thẩm quyền cho trẻ em làm con ni để tun bố hình thức nhận con ni (Điều 370-4 và Điều 370-5 Đạo luật ngày 06-02-2001).
Thù tục xin nhận con ni nước ngồi
Ở Pháp thủ tục xin nhận trẻ em nước ngồi làm con ni được chia thành hai loại:
i. Đối với trẻ em của những nước là thành viên của Cơng ước La Hay 1993 thì áp dụng thủ tục theo quy định của công ước.
ii. Các trường hợp cịn lại sẽ khơng tuân theo thủ tục quy định tại Công ước La Hay 1993.
1.3.3. Pháp luật về nuôi con nuôi của Trung Quốc
Trung Quốc hiện là một trong những nước cho trẻ em làm con ni người nước ngồi nhiều nhất trên thế giới, sổ lượng hồ sơ xin con nuôi nộp tại cơ quan
trung ương của Trung Quôc tăng nhanh. Sô lượng trẻ em có thê được cho làm con ni thấp hơn rất nhiều so với nhu cầu của người xin con nuôi.
Nguồn cơ bản của các quy định về nuôi con nuôi của Trung Quốc
i. Công ước La Hay 1993;
ii. Luật Ni con ni của nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ngày 29/12/1991 và được sửa đổi ngày 04/11/1998;
iii. Nghị định số 15 của Bộ Nội vụ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, sừa đổi các biện pháp đăng ký nuôi con nuôi của người nước ngồi ở nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ngày 12/05/1999.
Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của cả cha, mẹ ni và con nuôi trên nguyên tắc công bằng, tự nguyện và không trái đạo đức xã hội.
Việc nuôi con nuôi không được trái với các quy định của Luật kế hoạch hóa gia đình.
Người nước ngồi nhận trẻ em Trung Quốc làm con nuôi phải thực hiện các biện pháp đăng ký phù hợp với Luật nuôi con nuôi của Trung Quốc, tuân theo pháp luật Trung Quốc và các quy định pháp luật liên quan về nuôi con nuôi của nước mà người xin con nuôi cư trú.
Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa luật của Trung Quốc và luật của người xin con ni cư trú thì các cơ quan, ban ngành của chính phủ hai nước sẽ đàm phán để thống nhất cách giải quyết.
Người nước ngồi xin con ni thơng qua chính phủ của nước người đó cư trú hoặc tồ chức con ni của nước đó được phép hoạt động tại Trung Quốc, gửi hồ sơ đến tổ chức nuôi con nuôi của Trung Quốc.
Sau khi kiểm tra đơn xin nuôi con nuôi, những tờ liên quan của người nước ngồi xin con ni và xem xét nguyện vọng của người nước ngồi xin con ni, tổ chức nuôi con nuôi của Trung Quốc sẽ lựa chọn trẻ em làm con
ni thích hợp trong sơ những trẻ em được Sở Nội vụ của chính quyên nhân dân cấp tỉnh, vùng tự trị hoặc thành phố tự trị dưới sự quản lý trực tiếp của chính quyền trung ương giới thiệu làm con nuôi. Trẻ em đó phải đáp ứng được các yêu cầu quy định tại Luật Ni con ni và sẽ thơng qua chính
quyền nước ngồi hoặc cơ quan ni con ni nước ngồi gửi cho người xin con nuôi thông tin về trẻ em được cho làm con nuôi và người giao trẻ em làm con nuôi.
Neu người nước ngồi xin con ni đồng ý nhận trẻ em đó làm con ni thì tổ chức ni con ni của Trung Quốc sẽ thông báo cho người xin con nuôi đến Trung Quốc để nhận con nuôi, đồng thời cũng báo cho các cơ quan hữu quan như Sờ Nội vụ của chính quyền nhân dân tỉnh, vùng tự trị hoặc thành phố tự trị dưới sự quản lý trực tiếp của chính quyền trung ương và gửi cho người giao trẻ em làm con nuôi văn bản thông báo của người nước ngồi đồng ý nhận trẻ em làm con ni.
Ở Trung Quốc, trẻ em dưới 14 tuổi có thể được làm con nuôi người nước ngồi nếu thuộc diện: mồ cơi, bị bõ rơi hay gia đinh khỏ khăn khơng có khả năng ni dưỡng.
Một cặp vợ chồng người nước ngồi muốn xin trẻ em Trung Quốc làm con nuôi phải đáp ứng được những điều kiện tương đối ngặt nghèo:
i. Họ phải ở độ tuổi từ 30 đến 50. Nếu nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thì phải từ 30 đến 55 tuổi.
ii. Vợ chồng đang trong thời kỳ hơn nhân thì ít nhất phải kết hôn từ 2 năm trở lên. Nếu đã từng ly hơn (khơng q hai lần) thì thời gian kết hơn của họ phải trên 5 năm.
iii. Cả hai vợ chồng đều phải khỏe mạnh, không được mắc các bệnh như:
+ AIDS;
4- Bệnh thân kinh;
+ Bệnh truyền nhiễm; + MÙ;
+ Bệnh hiểm nghèo...
iv. Vợ chồng có nghề nghiệp ổn định. Thu nhập bình quân hàng năm của gia đình đạt 10 000 đô la Mỳ/người, bao gồm cả con nuôi tương lai và giá trị tài sản rịng của gia đình trên 80 000 đơ la Mỳ (khơng bao gồm các khoản phúc lợi như tiền cứu tế, lương hưu, bảo hiểm thất nghiệp...).
V. Vợ chồng đều phải học hết phổ thông trung học trở lên hoặc đã được đào tạo tại trường dạy nghề hoặc tương đương.
vi. Trong gia đình có khơng q 5 trẻ em và trẻ nhỏ nhất phải trên 1 tuổi (không áp dụng đối với việc nhận trẻ em cần được chăm sóc đặc biệt).
vii. Cả hai vợ chồng đều chưa bị kết án hình sự, là những người trung thực, có tư cách đạo đức tốt, tuân thủ pháp luật.
viii. Cả hai vợ chồng không thuộc một trong các trường hợp:
+ Có tiền sử về bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục, bõ rơi hoặc lạm dụng trẻ em;
+ Có tiền sử dùng chất ma túy;
+CÓ tiền sử nghiện rượu và thời gian cai nghiện dưới 10 năm.
Neu một người đàn ơng khơng có vợ xin trẻ em gái làm con ni thì ngồi các điều kiện chung cần đáp ứng, người đàn ông này bắt buộc phải hơn con ni ít nhất 40 tuổi.
Trong trường họp người vợ hoặc chồng giao con mình làm con ni sau khi người chồng hoặc người vợ kia qua đời thì bố, mẹ đẻ của người chồng, người vợ qua đời được quyền ưu tiên nuôi dưỡng đứa trẻ. Với quy định này thì ơng, bà sẽ được quyền ưu tiên ni cháu khi cha, mẹ của trẻ em qua đời.
CHU ÔNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NI CON NI• • • • Ở VIỆT NAM
2.1. Quy định pháp luật về nuôi con nuôi
2.1.1. Điều kiện nuôi con nuôi
2.1.1.1. Điều kiện đối với người nhận nuôi
* Đối với người nhận con nuôi trong nước
Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định người nhận con ni phải có đủ các điều kiện gồm: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trờ lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ờ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con ni; có tư cách đạo đức tốt.
Thứ nhất, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người thành niên (người từ đủ mười tám tuổi trở lên) và khơng phải là người bị Tịa án tun bố bị mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc là người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự theo quy định tại Điều 22, 23, 24 BLDS 2015. Đáng chú ý là nếu người nhận nuôi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn đến có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi nhưng chưa có quyết định tun bố của Tịa án thì chưa có quy định về việc từ chối giải quyết việc nhận nuôi con nuôi đối với những người này.
Thứ hai, điều kiện “hơn con nuôi từ 20 tuổi trờ lên”: đây là điều kiện về độ tuổi của người nhận con nuôi. Tuy khơng quy định về độ tuổi tối thiểu để có thể nhận ni con ni nhưng pháp luật Việt Nam lại quy định sự chênh lệch tối thiểu về độ tuổi giữa người được nhận ni và người nhận ni. Có thế nói sự chênh lệch về độ tuổi này sẽ đảm bảo được người nhận con nuôi sẽ đủ năng lực hành vi dân sự cũng như hoàn thiện về tâm sinh lý và đảm bào đủ về khả
năng tài chính đê có thê ni một đứa trẻ có điêu kiện sơng tơt. Ngồi ra, cịn đảm bảo đuợc truyền thống gia đình, giúp cho cả cha mẹ ni và con ni có cách cư xử đúng mực với nhau. Khoảng cách độ tuổi cũng là biện pháp để nhà làm luật giảm bớt khả năng lạm dụng tình dục của người nhận ni với con nuôi. Khoảng cách này không áp dụng đối với một số trường hợp theo quy định của luật như trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ,...
Như vậy, Luật chỉ quy định khoảng cách về độ tuồi tối thiểu giữa người nhận nuôi và con nuôi, nhưng luật chưa quy định về độ tuổi tối đa của người nhận nuôi. Điều này dễ dẫn đến thực tể nhiều người có tuổi cao, khả năng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục của người nhận nuôi lúc này bị hạn chế khiến cho lợi ích của trẻ được nhận ni khơng được bảo đảm, mục đích cùa việc ni con ni sẽ khơng đạt được.
Thứ ba, về điều kiện “có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chồ ở bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con ni”: về điều kiện về sức khỏe cúa người nhận nuôi phải tốt, khơng được mắc bệnh hiếm nghèo vì nếu cha mẹ ni khơng có được sức khỏe tốt thì việc chăm sóc, ni dưỡng con cái cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Ngồi ra người nhận ni cịn phải có đủ điều kiện kinh tế, tài chính và phải chứng minh được có tài sản, có thu nhập để đảm bảo cho trẻ một môi trường sống ổn định. Cùng đó thì người nhận con ni cũng phái dành ra quỹ thời gian để quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ, chơi đùa cũng trẻ. Nhiều cha mẹ nuôi tuy đầy đủ điều kiện về mặt sức khỏe, tài chính nhưng lại khơng thế đủ thời gian dành cho con ni thì vẫn có thế sẽ khơng được xem là đủ điều kiện này. Tuy nhiên, luật lại chưa xác định cụ thể thế nào là được coi là đảm bảo điều kiện này và cũng khơng có quy định về việc miền điều kiện này có được áp dụng đối với vợ hoặc chồng của cơ, dì, chú, bác, cậu ruột nhận cháu làm con nuôi hay khơng, do vậy, gây nên nhiều khó khăn trong thực tiễn áp dụng;
Thứ tư, điêu kiện “có tư cách đạo đức tơt”: Cha mẹ là tâm gương phản chiếu lại tính cách, nhân cách của mỗi đứa trẻ. Neu như cha mẹ khơng có tư cách đạo đức tốt thì đứa trẻ sau này cũng không thể tốt. Đồng thời với quy định này hạn chế việc lợi dụng trẻ vào những mục đích khơng tốt. Vì vậy, đây là một yếu tổ cần thiết đảm bảo cho con nuôi được sống trong mơi trường gia đình lành mạnh. Tuy nhiên trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con ni hoặc cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con ni thì khơng áp dụng quy định về độ tuổi, điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chồ ở. Mặc dù đây là một điều kiện cần thiết, tuy nhiên cũng giống như điều kiện thứ ba, Luật lại khơng có quy định cụ thể tiêu chí nào để xác định như thế nào là một người “có tư cách đạo đức tốt”
Ngoài những điều kiện nêu trên, những người sau đây không được nhận con nuôi:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên cụ thể như trường hợp cha mẹ bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lồi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục