Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện hồn thiện pháp luật về ni con

Một phần của tài liệu Pháp luật về nuôi con nuôi ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 86 - 95)

3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi

3.2.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện hồn thiện pháp luật về ni con

* về vẩn đề đãng ký nuôi con nuôi thực tể

Luật Ni con ni đã có những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ nuôi con nuôi, tuy nhiên việc thực hiện đăng ký ni con ni thực tế vẫn cịn khá xa lạ. Đăng ký ni con ni thực tế góp

phân bảo vệ lợi ích của các bên trong quan hệ cha mẹ và con, ngăn ngừa và hạn chế những tranh chấp phát sinh từ nuôi con nuôi thực tế, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong các quan hệ dân sự có thể phát sinh sau này. Vì vây, phải làm cho người dân thấy ý nghĩa của việc nuôi con nuôi bằng cách tăng

cường phổ biến giáo dục pháp luật. Đối với các trường hợp nuôi con nuôi thực tế mà cha mẹ nuôi chưa hoặc khơng có nguyện vọng đăng ký thì khơng được ép buộc. UBND xã cần cử người đến vận động thuyết phục người dân đi đăng ký, nhưng tránh công khai các thông tin về con nuôi thực tế mà ảnh

hưởng đến tâm lý và cuộc sống của người dân.

Bên cạnh đó, việc rà sốt, thống kê báo cáo đánh giá thực trạng nuôi con nuôi thực tế trên phạm vi toàn quốc phải được thực hiện nghiêm túc, chính xác và thực hiện từ cơ sở (UBND cấp xã). Tùy theo tình hình cụ thể địa phương có thể huy động sự vào cuộc của các ban ngành, đồn thể để đánh giá đúng tình hình ni con ni thực tế và nhất là ngun nhân vì sao người dân

không muốn đi đăng ký.

* Giảm sát việc thực hiện quan hệ cha mẹ nuôi - con nuôi sau khi việc9 9 9 9 9 9

nuôi con ni được cóng nhận

Tăng cường sự kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện nuôi con nuôi trên thực tế nhàm bảo đảm việc quan hệ cha mẹ nuôi - con ni được thực• • JL • • • •

hiện có hiệu quả sau khi việc ni con ni được công nhận, Luật Nuôi con nuôi cần quy định trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến việc nuôi con nuôi một cách cụ thể hơn nữa. Nâng cao trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, ban, ngành có liên quan đến việc giải quyết cho - nhận con nuôi cũng như giám sát việc thực hiện quan hệ nuôi con nuôi. Trong phạm vi trách

nhiệm cùa mình, các cơ quan chức năng phải chỉ đạo sát sao, hướng dẫn kịp thời đối với những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện việc ni con nuôi. Đồng thời, tồ chức kiểm tra, đánh giá tình hình cơng tác quản lý trong lĩnh vực ni con nuôi, cũng như tiến hành sơ kết, tổng kết định kỳ việc

thực hiện nuôi con nuôi. Bên cạnh đó, cũng cân tăng cuờng năng lục, chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ tư pháp - hộ tịch nhằm nâng cao hiệu quả việc giải quyết cho - nhận con ni, bảo đảm tốt nhất lợi ích của trẻ em cho làm con nuôi. Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về nuôi con ni để từ đó có những biện pháp xử lý đối với những hành vi vi phạm cũng như giải quyết các vướng mắc trong thực tiễn. Tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ việc thực hiện các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi đề

Với quy định về việc sau khi được công nhận việc nuôi con ni cha mẹ ni có trách nhiệm thơng báo cứ sáu tháng một lần trong thời hạn 03 năm về tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, sự hòa nhập cua con. Hầu như trên thực tế rất ít trường hợp cha mẹ nuôi thông báo, cung cấp thông tin về con nuôi sau khi được giao con ni. Cùng đó ủy ban nhân dân cấp xã nơi cha mẹ ni thường trú có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện việc ni con ni nhưng vấn đề này cũng không được quan tâm, chú trọng thực hiện, phần lớn đều bỏ qua bước này. Theo đó, càn áp dụng các hình thức xử lý vi phạm nghiêm khắc hơn đối với các đối tượng không thực hiện theo đúng quy định pháp luật nhằm đảm bảo thực thi đúng và đầy đủ các thủ tục đăng ký nhận ni con ni vì quy định cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đển quyền, lợi ích của trẻ sau khi trẻ được cho làm con ni tại một gia đình mới.

* về xử lý hành vi vi phạm

- Trong quá trình thực hiện các quy định cùa pháp luật ni con nuôi, đã xảy ra nhiều vi phạm làm cho mục đích cùa việc ni con ni khơng được thực hiện. Vì thế, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân cần quy định các chế tài cụ thể khi có sự vi phạm trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Chế tài trong lĩnh vực nuôi con nuôi cần được hiểu theo nghĩa rộng, được áp dụng đối với tất cả các hành vi, mọi hình thức vi phạm trước, trong và sau khi xác lập quan hệ nuôi con nuôi. Các hình thức chế tài có thể là phạt tiền, bồi

thường thiệt hại khi có thiệt hại xảy ra, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự... Và các chế tài đó nên quy định thống nhất trong luật ni con ni để đảm bảo tính đồng bộ và hiệu lực.

- về các chế tài áp dụng khi cỏ hành vi vi phạm quan hệ nuôi con nuôi. Quy định chế tài áp dụng là một quy định rất cần thiết bởi trên thực tế đã xuất hiện khơng ít các trường họp vi phạm nghiêm trọng quyền lợi của trẻ em được nhận làm con nuôi, nhất là các hành vi vi phạm này chủ yếu hướng tới những trẻ em cịn bé, chưa có khả năng nhận thức và khơng có khả năng bảo vệ bản thân khỏi sự xâm phạm từ cha mẹ nuôi và từ những thành viên khác trong gia đình cha mẹ ni. Việc nhận ni con ni mang mục đích tốt đẹp là nhằm xác lập mối quan hệ cha mẹ và con giữa những người không cùng huyết thống nhưng được xây đắp trên nền tảng là tình cảm, ý chí tự nguyện của các bên, do vậy khơng thề để một vài trường họp vi phạm gây ảnh hưởng tiêu cực đến mục đích cao đẹp của việc ni con ni. Các nhà làm luật nên• • • I • • đưa ra những thiết chế, chế tài nghiêm khắc, vừa mang tính răn đe, vừa thể hiện được sự nghiêm minh của pháp luật trên tinh thần bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của trẻ em.

* Tăng cường vai trị của Cơ quan con ni Trung ương

Cục Con nuôi cần được củng cố, tăng cường cả về số lượng và chất lượng để đảm nhiệm được trọng trách nặng nề hơn trong điều kiện nước ta tham gia Công ước Lahay 1993. Trong khuôn khổ Công ước Lahay 1993, Cục Con Nuôi phải trực tiếp tiến hành mọi biện pháp thích hợp nhằm: cung cấp các thông tin pháp luật, số liệu thống kê và biểu mẫu chuẩn về nuôi con nuôi; báo cáo về tình hình thực thi Cơng ước và trong chừng mực có thể, loại bỏ mọi trở ngại đối với việc thực hiện Công ước. Đây là công việc mới, nặng nề và phức tạp, đòi hỏi sự nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao của bộ máy cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực nuôi con nuôi.

Tăng cường sự phôi hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương để bảo đảm việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi trong và ngoài nước một cách chặt chẽ, đúng pháp luật luôn là yêu cầu của bất cứ một sự cải cách nào. cần có sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành ở Trung ương từ công tác hoạch định và thực thi chính sách, pháp luật về ni con nuôi, đến việc xử lý từng vụ việc cụ thể. Tuy nhiên cần phải phân công, phân nhiệm cụ thể của từng cơ quan đối với từng khâu trong tồn bộ quy trình giải quyết, xác định rõ hơn sự phối họp giữa các ngành để xử lý vấn đề gì.

Thực hiện việc thống kê báo cáo về tình hình nhận nuôi con nuôi theo định kỳ, nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về vấn đề này trong thực tế.

Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thống kê, quản lý tình hình ni con ni trong và ngồi nước theo chuẩn mực của Cơng ước Lahay, trong đó có những tiêu chí về độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân thân... của trẻ em để phục vụ cho công tác quản lý.

* về cơ chế phổi hợp

Giao nhiều nhiệm vụ cho cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp xã thì phải có chế độ đãi ngộ cũng như tiêu chí đế xét khả năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ tư pháp - hộ tịch, đồng thời cũng có chế tài đối với những trường hợp cán bộ cố tình tiếp tay với người khác để thực hiện hành vi vi phạm trong việc đăng ký nuôi con nuôi. Cán bộ tư pháp- hộ tịch, nhất là cán bộ tư pháp- hộ tịch cấp xã cần phải được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên để đáp ứng được các nhiệm vụ được giao.

Từng địa phương cần phải ban hành sớm kế hoạch cụ thể cho việc rà sốt tình hình ni con ni thực tế mà chưa đăng kỷ tại các địa phương đế lập hồ sơ, danh sách và thực hiện đăng ký để đảm bảo đúng tiến độ, thời gian và đảm bảo quyền lợi của công dân.

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các câp ủy đáng, chính quyền, các sở, ban ngành đoàn thể các cấp để thực hiện cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Qn triệt sâu rộng chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em đến lãnh đạo các cấp từ tỉnh đến cơ sở và từng gia đình. Từng bước giải quyết các nguyên nhân làm gia tăng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: kinh tế gia đình khó khăn, bất ổn trong quan hệ gia đình, bạo lực đối với trẻ em, thiếu quan tâm và phối hợp giữa gia đình và nhà trường...

Đẩy mạnh cơng tác tun truyền cho các ngành, các cấp và nhân dân nhận thức đúng vai trò và tầm quan trọng của trẻ em đối với gia đình, cộng đồng và xã hội. Tăng cường tun truyền cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em đến tận vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn có nhiều trẻ em sinh sống. Nâng cao kiến thức nuôi dạy trẻ cho phụ huynh và kỳ năng tự bảo vệ cho trẻ em gái; phòng chống xâm hại trẻ em nói chung và xâm hại tình dục nói riêng; phịng chống tai nạn thương tích trẻ em.

Xây dựng, củng cố và kiện toàn hệ thống tồ chức phụ trách cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở các cấp; bố trí đù số lượng, nâng cao chất lượng và năng lực tham mưu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ các cấp, đặc biệt là cán bộ chuyên trách và cộng tác viên ở xã, phường, thị trấn.

KÊT LUẬN

Pháp luật vê nuôi con ni cua Việt Nam đang ngày càng hồn thiện, các Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước đã được kí kết, tạo cơ sở pháp lí quan trọng để việc ni con ni được thực hiện nhanh chóng và thuận lợi. Cùng với q trình hội nhập hiện nay, quan hệ về ni con ni ngày càng gia tăng và có tính chất phức tạp, do đó hồn thiện pháp luật về ni con nuôi là kênh pháp lý quan trọng bảo đảm thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi không bị xâm phạm. Tuy nhiên, khi giải quyết mối quan hệ cho nhận con nuôi trên thực tế không hề đơn giản, đặc biệt là Luật Nuôi con nuôi vừa mới có hiệu lực thi hành, cịn thiếu các văn bản hướng dẫn, tác động của Luật chưa thể hiện rõ trong thực tế. Mặt khác, nuôi con nuôi là một vấn đề mang tính nhạy cảm và hay gặp vướng mắc trong việc xử lý bởi không chỉ liên quan đến vấn đề pháp luật mà còn liên quan đến nhiều vấn đề xã hội khác. Do đó, việc hoàn thiện pháp luật đề phù họp với thực tiễn nuôi con nuôi là rất cần thiết.

Trên cơ sở nhận thức của mình thơng qua cơ sở lý luận và việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động nuôi con nuôi trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi chỉ ra được các bất cập, khiếm khuyết trong các quy định của pháp luật khi áp

dụng vào thực tiễn, đồng thời phân tích đặc điểm, điều kiện, tâm lý của người Việt Nam để đưa ra một số đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về ni con ni, góp phần thúc đẩy quan hệ ni con ni theo đúng đường lối, chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hồng Bắc (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam trong thời kỳ đôi mới và hội nhập. Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

2. Bộ Tư pháp (2003), Hỏi - đáp về đăng kỷ việc nuôi con nuôi,

Nxb Tư pháp, Hà Nội.

3. Bộ Tư pháp (2005), Hội thảo pháp luật Cộng hòa Liên hang Đức về ni con ni có yếu tố nước ngồi, Tổ chức tại Hà Nội.

4. Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12 hướng dẫn thực hiện một số quy định về ni con ni có yếu tổ nước ngồi,

Hà Nội.

5. Chính phủ (2002), Nghị định so 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hơn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội.

6. Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7 sửa đôi bô sung một sổ điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một sổ điều của Luật Hơn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội.

7. Chính phù (2011), Nghị định so 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi, Hà Nội.

8. Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về ni con ni có yếu tố nước ngồi, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

9. Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2009), Pháp luật về nuôi con nuôi của Việt Nam và một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

10. Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo rà sốt quy định pháp luật hiện hành về ni con ni, Hà Nội.

11. Phạm Thùy Dương (2006), Pháp luật Việt Nam về ni con ni có yếu tố nước ngồi - thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

12. Lê Thị Ngọc Hoa (2009), ’’Những tồn tại trong cơ chế giải quyết vấn đề con nuôi quốc tế và giải pháp khắc phục”, Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi).

13. Đào Thị Thu Hường (2004), Hồn thiện pháp luật Việt Nam về ni con nuôi cỏ yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước La Hay

1993, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

14. Nguyễn Phương Lan (2009), ” Nuôi con nuôi thực tế: thực trạng và giải pháp”, Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật về nuôi con

15. Liên họp quốc (1993), Công ước La Hay về bảo vệ trẻ em và họp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.

16. Vũ Đức Long (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Hoàn thiện pháp luật về ni con ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước La Hay năm 1993 vê bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quôc

tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội.

17. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân sự của Cộng hịa pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

19. Quốc hội (2000), Luật Hơn nhãn và gia đình, Hà Nội. 20. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

21. Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội. 22. Quốc hội (2010), Luật Nuôi con nuôi, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Pháp luật về nuôi con nuôi ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)