2.3. Trình tự, thủ tục tiên hành và công nhận hòa giải găn với Tòa án
2.3.3. Phương thức hòa giải
Điều 22 Luật hòa giải, đối thoại quy định về các phương thức hòa giải được thực hiện trong quá trình hịa giải như sau:
Hịa giải, đổi thoại có thê được tiến hành trong một hoặc nhiều phiên.
Luật hòa giải, đối thoại tại Tịa án khơng quy định các phiên hòa giãi sẽ diễn ra tối đa bao nhiêu lần thi kết thúc, chính vì vậy khi các bên trong tranh chấp vẫn chưa thể thỏa thuận với nhau về vụ việc thì vẫn có thế tiếp tục hịa giải với nhau trên tinh thần thiện chí. Hịa giải viên sẽ dùng lý lẽ pháp luật, đạo đức xã hội để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡ các bên tranh chấp xóa bỏ đi mâu thuẫn, bất đồng bên cạnh đó là phịng ngừa và hạn chế những hành vi trái pháp luật có thể xảy ra trong tương lai. Chính vì vậy, đóng vai trị quan trọng trong việc củng cố mối quan hệ trong cộng đồng dân cư, việc hòa giãi chỉ dừng lại khi hòa giãi thành hoặc hịa giải khơng thành và chuyển lại hồ sơ cho Tòa án thực hiện xét xử, còn pháp luật khơng giới hạn về số phiên hịa giải cho đến khi đạt được mục đích giải quyết tranh chấp
Việc hịa giải, đối thoại được tiến hành tại trụ sở Tòa án hoặc cỏ thế ngồi trụ sờ Tịa án theo lựa chọn của các bên.
Theo Luật Hòa giải, đối thoại tại tịa án ban hành năm 2020 có hiệu lực ngày 01/01/2021, trung tâm hòa giải được đặt tại trụ sở các tịa án, nhưng khơng phải là một tổ chức có cơ cấu, bộ máy riêng, khơng thuộc biên chế của TAND. Đây là một tố chức tự quản của các hịa giải viên, đổi thoại viên, có chức năng điều phối hoạt động hòa giải vụ việc dân sự, đối thoại khiếu kiện hành chính, được TAND hồ trợ một số hoạt động. Quy định này cho thấy, mặc dù đặt đặt vị
trí tại Trụ sở cùa TAND nhưng hoạt động hòa giải này độc lập với q trình tơ tụng tại Tịa án. Theo quy định tại khoăn 2, điều 22 của Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án “Việc hòa giải, đối thoại được tiến hành tại Trụ sở Tịa án hoặc có thể ngồi trụ sở Tịa án theo lựa chọn của các bên. Tuy nhiên việc tiến hành hịa giải ở ngồi trụ sở của Tịa án nhân dân có thực sự phù hợp? Các hòa giải viên được bổ nhiệm để việc Trung tâm hịa giải, đối thoại cần có văn phòng làm việc riêng và đầu tư cơ sở vật chất để làm việc là điều cần thiết, đảm bảo cho hoạt động hịa giải diễn ra mà khơng làm ảnh hưởng đến cơng tác tổ tụng chung của Tịa án. Cùng với đó, việc Trung tâm hịa giải, đối thoại được đặt tại Tòa án để dễ dàng cho việc Tịa án hồ trợ thơng tin và chun mơn trong q trình hịa giải, nếu địa điểm hịa giải diễn ra ngồi Tịa án thì sè khó để quản lý. Ngồi ra, hịa giải là hoạt động được thực hiện dựa trên sự thoải thuận cùa các bên, thế hiện ý chí, quan điểm của các bên tranh chấp, đòi hỏi hòa giải viên cần phải tiến hành hòa giải một cách công khai, minh bạch và bảo đảm tính khách quan. Vì thế, quy định có thể tiến hành hịa giải, đối thoại ngồi trụ sở của Tịa mà không quy định điều kiện hạn chế đối với trường hợp có thể tiến hành hịa giãi, đối thoại
ngồi trụ sở của Tịa án là chưa hợp lý [11],
Phiên hịa giải, đổi thoại có thê dược thực hiện bằng hình thức trực tiếp hoặc hình thức phù hợp khác theo đề nghị của các bên.
Trong quá trình hịa giải, hòa giãi viên phải thực hiện vai trị cua mình một cách chủ động và tích cực chứ khơng chi là người đưa thơng tin. Vai trị của hịa giải viên là cung cấp thông tin cho các bên và điều hành buổi hòa giải diễn ra theo đúng mục tiêu đề ra ban đầu để đạt được mục đích hịa giải. Hịa giải viên có thể trực tiếp hoặc gián tiếp trao đổi với hai bên về những thơng tin thực hiện hịa giải. Việc hịa giải được tiến hành bằng lời nói, trực tiếp gặp gỡ các bên để dùng lý lẽ và tình cảm thuyết phục, giúp các bên đương sự sẽ sớm đạt được thỏa thuận. Khi có mặt đầy đủ các đương sự, hịa giải viên có thế giải thích, tạo
bâu khơng khi tin tưởng và đảm bảo cho các chủ thê tham gia hịa giải tây được trách nhiệm của mình trong việc đưa ra giải pháp xử lý vấn đề. Thông qua việc hỏi đáp, sự linh hoạt, biểu hiện của sự đồng cảm, hướng các bên trao đổi thông tin đầy đủ và trong hịa binh về lợi ích cũng như mong muốn của nhau, có cơ hội nhiều hơn trong việc cùng nhau giải quyết mâu thuần. Mặc dù khơng quy định về hình thức thực hiện hịa giải, tuy nhiên hịa giải bằng hình thức trực tiếp vẫn được khuyến khích áp dụng nhiều nhất do hiệu quả mà nó đem lại.
4. Hịa giải viên có thê tiến hành hịa giải, đối thoại có mặt các bên hoặc gặp riêng từng bên; yêu cầu mỗi bền trình bày ý kiến của mình về các vấn đề của vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chỉnh; để xuất phương án, giải pháp hòa giải, đối thoại.
Trường hợp một trong các bên có người đại diện, người phiên dịch thì Hòa giải viên phải mời họ cùng tham gia hòa giải, đổi thoại.
Hòa giải viên khi thực hiện hòa giải cần kiếm sốt được tình hình phiên hịa giải, kiểm soát được tuần tự các vấn đề thảo luận để giúp các bên hòa giải tiến lại gần nhau hơn. Kỳ năng giao tiếp trung lập của hòa giải viên giúp nâng cao khả năng đưa các bên hiếu nhau hơn để sớm đạt được lợi ích cho hai bên, qua đó các bên có thể làm việc và hợp tác với nhau đề đưa ra giải pháp hợp lý cho cả hai. Việc tiến hành có thể được thực hiện khi có mặt đầy đủ các bên đương sự, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt mà các đương sự khơng thể cùng nhau có mặt trong phiên hịa giải thì hịa giải viên có thế tiến hành hòa giải riêng cho từng bên. Trong trường hợp hịa giải thơng qua người đại diện
hoặc có sử dụng người phiên dịch thì các bên đương sự bắt buộc phải có mặt và tham dự cùng nhau.