Công nhận kết quả hòa giải thành

Một phần của tài liệu Hòa giải gắn với tòa án ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 55 - 60)

2.3. Trình tự, thủ tục tiên hành và công nhận hòa giải găn với Tòa án

2.3.4. Công nhận kết quả hòa giải thành

2.3.4.I. Hiệu lực vãn bản hoà giải gắn với Tồ án

Văn bản hịa giải gắn với Tịa án bao gồm 2 loại : biên bản hòa giải và

quyết định hịa giải. Biên bản hịa giải được hình thành khi có sự diễn ra q trình hịa giãi, nội dung của biên bản này nêu rõ thông tin các bên tham gia, thời gian, diễn biến và kết quả của q trình hịa giải. Dựa trên kết q đạt được của q trình hịa giải và theo u cầu của các bên tham gia hòa giải, Tòa án sẽ xem xét đế ban hành quyết định hòa giải thành hoặc hịa giải khơng thành của vụ án.

Quyết định hòa giải là văn bản ghi nhận kết quả quá trình tham gia hịa giải cùa các bên, được ban hành bởi Tịa án và có giá trị pháp lý.

Khi Tịa án xem xét việc ra quyết định cơng nhận hoặc khơng cơng nhận hịa giải thành cần đảm bảo 2 điều kiện sau đây : có biên bản ghi nhận kết quả hòa giải tại Tòa án ; người tham gia hịa giải có u cầu Tịa án ra quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành tại Tịa án.

Hịa giải viên sẽ có trách nhiệm chuyển biên bản cùng các tài liệu đi kèm cho Tòa án để xem xet việc ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành. Theo khoản 2 điều 32 Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 quy định thời hạn chuẩn bị ra quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành là 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhận được biên bàn và tài liệu đi kèm. Trong thời hạn xem

xét hồ sơ để ra quyết định hòa giải thành, Thẩm phán được phân cơng có quyền : Yêu cầu một hoặc các bên tham gia hịa giải trình bày ý kiến của mình về kết quả hịa giải thành đã được ghi nhận trong biên bàn ; Yêu cầu các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền cung cấp cho Tịa án những tài liệu có liên quan để làm cơ

sở cho việc ra quyết định. Trong thời hạn 05 ngày kế từ ngày có u cầu từ Tịa án, các cá nhân, tổ chức được yêu cầu phải có trách nhiệm phản hồi lại những vấn đề trên.

2.3.4.2. Thực hiện kết quả hịa giải

Quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành có hiệu lực pháp luật và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thầm theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành được thi hành

theo quy định pháp luật vê thi hành án dân sự.

Theo quy định tại khoản 4, điều 2, Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án: hòa giải thành là thơng qua hịa giải, các bên tham gia hòa giải tự nguyện thỏa thuận về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần của vụ việc mà phàn này không liên quan đến những phần khác trong vụ việc dân sự đó. Trong việc giải quyết tranh chấp dân sụ và khiếu nại tố cáo theo thủ tục hịa giải tại Tịa án, quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đuơng sự không phải là một bản án tuy nhiên nó có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục tố tụng. Các bên có tranh chấp có trách nhiệm và nghĩa vụ thi hành một cách nghiêm túc quyết định này. Trưởng hợp thơng qua q trình hịa giải mà người khởi kiện tự nguyện rút đơn thì biên bản hịa giải sẽ ghi rõ ý kiến của người khởi kiện về việc rút đơn. Hịa giải viên sẽ thơng báo cho Giám đốc Trung tâm hòa giải, đối thoại và chuyển hồ sơ vụ việc về cho Tòa án. Tòa án sẽ có trách nhiệm trả lại đơn khởi kiện cùng các chứng cứ, tài liệu đi kèm cho người khởi kiện.

Thực hiện kết quả hòa giải thành, đối thoại thành: Điều đặc biệt cùa

quyết định cơng nhận hịa giải thành của các bên đương sự và những người có quyền và lợi ích liên quan là nó có hiệu lực thi hành ngay, các bên khơng có quyền kháng cáo. Bản chất của quyết định này là sự ghi nhận thỏa thuận giữa hai bên đạt được trên sự tự nguyện chứ khơng mang tính chủ quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ket quả hịa giải thành đã thể hiện sự cân nhắc và xem xét của các bên về mọi yếu tố và khía cạnh cùa vụ việc, thể hiện quan điểm và nguyện vọng của chính các đương sự. Quyết định hịa giải thành được xây dựng và công bố trên cơ sở biên bản hòa giải thành của các đương sự, là kết quả của sự trao đổi một cách trực tiếp tự do, dân chủ. Vì thế các đương sự khơng có quyền kháng cáo với quyết định công nhận sự thỏa thuận thành, việc một bên đương sự thay đối cam kết của mình khi đã ký vào biên bản là điều không được

chấp nhận. Khi các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề tranh chấp, biên bản hòa giải thành sẽ ghi nhận những nội dung mà các bên thống nhất với nhau. Nếu các bên có u cầu Tịa án cơng nhận kết quả hịa giải thành thì sẽ được hịa giải viên hướng dẫn làm thủ tục để nộp hồ sơ lên Tòa án công nhận kết quả thành. Trong trường hợp các bên ghi nhận kết quả thành nhưng không yêu cầu Tịa án ra quyết định hịa giải thành thì hịa giải viên sẽ thông báo cho Giám đốc Trung tâm hòa giải, đối thoại để chuyển hồ sơ vụ việc cho Tòa án. Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiến, các chứng cứ và tài liệu đi kèm cho người khởi kiện.

Thực hiện kết quả hịa giải nhưng khơng thực hiện đúng: Trên thực tế

đã có nhiều các trường hợp, sau khi thực hiện hòa giải xong một hoặc cả hai bên đổi ý dẫn đến không thực hiện đúng theo thỏa thuận đưa ra, có thể là không đúng một phần trong thỏa thuận hoặc chỉ thực hiện một phần của thỏa thuận. Điều nay cho thấy việc hịa giải đã khơng đạt được về xóa bỏ các mâu thuẫn, tranh chấp như nhiệm vụ của hòa giải đề ra, đồng nghĩa với việc phần kết quả thỏa thuận mà đương sự không thực hiện được coi là hịa giải khơng thành. Pháp luật hiện nay không có quy định rõ ràng về việc thực hiện hịa giải hai lần trong cùng một tranh chấp đã từng hịa giải thành. Hiện nay, pháp luật cũng chưa có quy định chế tài cụ thể cho những trường hợp này, việc không đảm bảo thực hiện làm người dân giảm niềm tin vào đội ngũ hịa giải viên.

Khơng thực hiện kết quả hòa giải thành, đối thoại thành: như đã trình

bày về ngun tắc của hoạt động hịa giải, một trong các nguyên tắc cơ bản và quan trọng là tự nguyện. Đây là nguyên tắc được áp dụng xun suốt trong q trình hịa giải từ khi bắt đầu giải quyết mâu thuẫn phát sinh đến khi kết thúc q trình hịa giải và các bên tự nguyện thực hiện những cam kết, thỏa thuận đó. Khi vụ việc mâu thuẫn diễn ra, tổ hòa giải đứng ra giải quyết tranh chấp dựa trên sự tự nguyện đề nghị, yêu cầu hòa giải của đương sự. Các bên tự nguyện tham gia q trình hịa giải, tự nguyện trong việc chọn địa điếm, thời gian, tự nguyện đề

nghị lập biên bản hòa giải thành và tự nguyện thực hiện các cam kêt, thỏa thuận ghi nhận trong biên bản. Vì là “tự nguyện thực hiện” nên các bên có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện, trên thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp, các bên tranh chấp đã đạt được thỏa thuận thông qua q trình hịa giải nhưng khơng thực hiện cam kết, điều này gây khó khăn cho cơng tác hịa giải. Để một vụ việc được hịa giải thành là cơng sức của hòa giải viên cũng như những người tham gia; thời gian đế nghiên cứu vụ việc và tìm ra phương án hịa giải; q trình hịa giải cũng là quá trình áp dụng áp luật cũng như khả năng thuyết phục, ... Ngoài ra, đối với những vụ việc phức tạp phải thực hiện hòa giải qua nhiều lần. Những trường hợp hịa giải thành nhưng khơng thực hiện theo cam kết không chỉ gây bức xúc cho các bên tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến tâm lý của những người thực hiện cơng tác hịa giải. Theo khoản 2 điều 35 Luật hòa giải, đối thoại tại Tịa án có quy định “Quyết định cơng nhận kết quá hòa giải thành được thi

hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự", vì vậy với các trường

hợp khơng thực hiện theo quyết định hịa giải thì các đương sự sẽ bị cưỡng chế thực hiện.

Hịa giải nhưng khơng thành: Trường hợp các bên không thể thỏa thuận

với nhau về các vấn đề Cần giải quyết, Biên bản hòa giải phải ghi nhận rõ những nội dung hai bên thống nhất và không thể thống nhất với nhau. Theo quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều 33 Luật hòa giải, đối thoại tại Tịa án thì Hịa giải viên chuyến đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng từ liên quan kèm theo cho Tòa án đã nhận đơn để tiến hành xém xét và thụ lý vụ án theo quy định của Bộ luật Tố 1 J tụng dân sự. Trong trường hợp hịa giải khơng thành, Trung tâm hòa giải, đối thoại sẽ chuyển hồ sơ vụ án về cho Tòa án thụ lý vụ án, Thẩm phán sẽ phải tiến hành hòa giải thêm một lần nữa theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự, việc thực hiện hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử là trách nhiệm của Thẩm phán thụ lý vụ án. Đây là vấn đề băn khoăn vì như thế sẽ khiến vụ án kéo dài và gây

khó khăn cho đương sự.

Một phần của tài liệu Hòa giải gắn với tòa án ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)