Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động hòa giải gan vớ

Một phần của tài liệu Hòa giải gắn với tòa án ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 60)

vói Tịa án

2.4.1. Qun và nghĩa vụ của chủ thê thực hiện hòa giải

Quyền của chủ thế thực hiện hòa giải được quy định tại Điều 14 Luật hòa giải, đối thoại tại Tịa án:

y

1. Hịa giải viên có các quyên sau đây:

a) Tiến hành hòa giải vụ việc dân sự, đối thoại khiếu kiện hành chính theo quy định cùa Luật này;

b) Yêu cầu các bên cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến nội dung tranh châp, khiêu kiện; các thông tin, tài liệu liên quan khác càn thiêt cho việc hòa giải, đổi thoại;

c) Xem xét hiện trạng tài sản liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện trước khi lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại theo yêu cầu của một trong các

d) Mời người có uy tín tham gia hòa giải, đối thoại; tham khảo ỷ kiến của cơ quan, tơ chức, cá nhân cỏ chun mơn về lình vực tranh chấp, khiếu kiện;

đ) Không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tỉnh xác thực của thông tin, tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp;

___ r r r

e) Từ chôi cung câp thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đên vụ việc dãn sự, khiếu kiện hành chỉnh, trừ trường hợp các bên đồng ỷ bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;

g) Từ chối việc lập biên bản ghi nhận kết quả hịa giải, đối thoại nếu có đủ căn cứ xác định thỏa thuận, thông nhât đỏ vi phạm điêu câm của luật, trái đạo đức xã hội, trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc cơ quan, tô chức, cá nhân khác;

h) Được bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hịa giải, đơi thoại;

i) Được cấp thẻ Hòa giải viên;

k) Được hưởng thù lao theo quy định của Chính phủ; l) Được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Để phục vụ cho quá trình hịa giải, các hịa giải viên có quyền u cầu đương sự các Vấn đề liên quan để phục vụ cho việc nghiên cửu vụ án như: cung cấp chứng cứ, các tài liệu liên quan đến vụ án, ... Hịa giải viên khơng chỉ đơn thuần là người có đạo đức, uy tín mà cịn phải giải quyết vấn đề trên cơ sở hiểu biết pháp luật, có thể giải thích, tun tuyền và thuyết phục một cách có hiệu quả hơn. Do đó, việc các hịa giải viên cần thường xuyên được đào tạo và bồi dưỡng về chun mơn là điều cần thiết. Cùng với những đóng góp của hịa giải viên trong q trình thực hiện giải quyết tranh chấp, pháp luật cũng cần có quy định chi tiết về chế độ khen thưởng, hưởng thù lao cho hòa giải viên.

2.4.2. Quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia hòa giải

Thành phần tham gia phiên hịa giải ngồi chù the tiến hành là hịa giải viên cịn có: các bên, người đại diện, người phiên dịch (nếu cần); người được mời tham gia hòa giải, đối thoại trong trường hợp cần thiết, (theo khoản 1, điều 25, Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 và có hiệu lực từ năm 2021). Điều 8 Luật đối thoại, hòa giải tại Tòa án ban hành năm 2020 quy định rất rõ về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hòa giải.

Cơ sở của hòa giải xuất phát từ nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự, theo đó các đương sự có quyền tự do thể hiện ý chí của mình nham bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong q trình hịa giải vụ việc. Hịa giải khơng chỉ là trách nhiệm của chủ thể thực hiện hòa giải mà còn là quyền của đương sự. Đương sự có quyền tự do lựa chọn tham gia hoặc khơng tham gia hịa giải cũng như quyền tự lựa chọn chú thể thực hiện hòa giải cho mình. Trường hợp đương sự khơng tham gia hịa giải thi có thề ủy quyền bằng văn bản cho người đại diện của mình tham gia, tuy nhiên đối với hịa giải việc ly hơn thì các

bên trong quan hệ vợ, chơng phải trực tiêp tham gia hịa giải (theo khoản 2, điêu 25, Luật hòa giải đối thoại tại Tịa án ban hành năm 2020 và có hiệu lực năm 2021). Cùng với việc tự nguyện tham gia vào q trình hịa giải, các đương sự phải đàm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác các thơng tin, chứng chỉ được sử dụng trong q trình hịa giải cũng như thái độ tích cực và hợp tác đế nhanh chóng giải quyết mâu thuẫn đang có.

Các bên đương sự có thể lựa chọn hoặc thay đổi Hịa giải viên tham gia phiên Hòa giải theo danh sách hịa giải viên của Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cung cấp. Một trong những nguyên tắc quan trọng khi hòa giải là phải giữ bí mật các thơng tin liên quan đến vụ việc hòa giải (theo điều 4,

Luật hòa giải đối thoại tại Tịa án ban hành năm 2020 và có hiệu lực năm 2021). Các bên tham gia và hòa giải viên khơng được tiết lộ thơng tin mà mình được biết trong q trình hịa giải trừ khi được sự đồng ý của các bên. Việc ghi chép

và lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải cũng phải được bảo mật. Các bên có quyền u cầu Tịa án ghi nhận kết quả hòa giải thành, biên bản ghi nhận hòa giải, đối thoại thành dựa trên sự tự nguyện thỏa thuận, thống nhất của các bên,

không bị ẻp buộc về ý chí, đồng thời các bên phải tự giác thực hiện nội dung đã trao đổi.

Sự tuân thủ pháp luật là yêu cầu bắt buộc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nên sự thỏa thuận của các bên trong giải quyết tranh chấp cũng không phải ngoại lệ, nhất là thỏa thuận này được hình thành và có sự chứng kiến của hịa giải viên. Bản chất của việc hòa giải là do các hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện. Nội dung thởa thuận chứa đựng quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, và Nhà nước là chủ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp này. Do đó, mọi thỏa thuận trái pháp luật đều khơng được ghi nhận và khơng có giá trị pháp lý. Pháp luật bảo vệ và tôn trọng quyền tự do định đoạt của mồi cá nhân, tuy nhiên những

thỏa thuận này trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội thì sẽ khơng được cơng nhận và bảo vệ.

TIÊU KẾT CHƯƠNG 2

Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án đã cỏ những quy định cụ thể về việc giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan hòa giải là Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tịa án. Bước đầu của việc thí điểm đề án hòa giải, đối thoại tại Tòa án đã cho thấy Luật hòa giải, đối thoại ra đời phần nào đã có sự điều chinh và phù hợp với nhu cầu giải quyết tranh chấp dân sự hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh đó, các quy định vẫn cịn tồn tại những điều bất cập, quy định chưa bao trùm hết những vấn đề phát sinh trong q trình hịa giải dẫn đến việc áp dụng thủ tục hòa giải theo quy định pháp luật chưa được sát, cần phải được sửa đổi và bồ sung thêm. Thực trạng việc hịa giải được thí điểm tại 16 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung

ương đã cho thấy Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án đạt được những thành cơng nhất định, tích lũy được những kinh nghiệm đáng lưu ý trong công tác này. Cần phát huy các ưu điểm và thành công đã đạt được, sớm khắc phục những

thiếu xót và nhược điểm trong hoạt động hòa giải tại Tòa án.

Trên cơ sở nghiên cứu quy định của pháp luật về cơng tác hịa giải tại Tịa án, luận văn đã phân tích, đánh giá các quy định về hòa giãi, đối thoại tại Tòa án có những khác biệt như thế nào với các hình thức hịa giải tranh chấp khác. Luận văn cũng đã phân tích và luận giải các quy định về hòa giải tại Tòa án, ý nghĩa của những quy định này đối với việc thực hiện hòa giải trên thực tế. Ket quả

nghiên cứu về thực trạng pháp luật về hòa giải gắn với Tòa án đã cho thấy phương hướng chung cũng như đề xuất các kiến nghị cụ thể về việc hòa thiện

những quy định pháp luật còn thiếu và chưa phù hợp. Các nhà làm luật cần khẩn trương trong quá trình xây dựng bổ sung các quy định này.

CHƯƠNG 3

THựC TRẠNG HÒA GIẢI GẮN VỚI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN

3.1. Kết quả từ thực tiễn thí điểm áp dụng hình thức hịa giải gắn Tòa Án hiện nay

Trên thực tế xét xử của ngành Tịa án, có thể nhận thấy thời gian vừa qua đã có khơng ít những vụ việc dân sự giải quyết bị kéo dài gây bức bối và mất niềm tin trong nhân dân. Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng trên là do số lượng vụ án quá nhiều với tính chất ngày càng phức tạp, một số quy định hiện hành đế giải quyết tranh chấp chưa được áp dụng một cách phù hợp, cán bộ thực hiện chưa đủ khả năng giải quyết các tranh chấp vốn đã phức tạp và ngày càng tăng trong xã hội. Trước tình hình đó, TANDTC đã đưa ra đề xuất về việc triển khai thí điểm hình thức xử lý tranh chấp mới: hòa giải, đối thoại tại Tịa án. Trải qua q trình áp dụng trên thực tế, hoạt động thí điểm đã có những kết quả như sau:

*Thực hiện thí điểm hịa giải, đổi thoại tại Tịa án ồ’ Hải Phịng

Thực hiện theo ý chí kiến chỉ đạo của Ban chì đạo Cải cách tư pháp Trung ương, ngày 22/01/2018, lãnh đạo TANDTC đã ban hành Kế hoạch số 11/KH- TANDTC triển khai thí điểm về đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong giài quyết các tranh chấp dân sự, hành chính tại Hải Phòng. Hải Phòng là thành phổ đầu tiên được áp dụng thực hiện thí điếm hịa giải tại Tịa án. Với mục đích tăng cường và đổi mới nhận thức của các Thẩm phán, thẩm tra viên, Thư ký tòa án về giá trị và ý nghĩa của hoạt động hòa giải, đối thoại trong giải quyết tranh chấp dân sự. Bên cạnh đó, có thể tiếp cận và chia sẻ thêm những kinh nghiệm và kỷ năng hòa giải được học hởi và rút kinh nghiệm từ nhiều quốc gia trên thế giới. Thực hiện kết luận ngày 15/12/2017 của Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, TANDTC đã ban hành công văn 48/TANDTC-PC ngày 9/3/2018

hướng dẫn triển khai thí điểm về đổi mới, tăng cường hịa giải, đối thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính tại thành phố Hải Phịng. Ngày 19/3/2018, Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền và các đơn vị Tòa án cấp quận, huyện của thành phố Hải Phòng thành lập Trung tâm Hòa giải, đối

thoại tại trụ sở đơn vị và chính thức đi vào hoạt động.• • • • • •

Do đây là đề án thí điểm nên khi triển khai trên thực tế, các đơn vị gặp khơng ít khó khăn và vướng mac trong cách thức thực hiện cũng như cách làm việc chưa được thống nhất, lý do là các văn bản hướng dẫn chưa dự liệu trước được hết các vấn đề xảy ra khi áp dụng thực tiến. Ban chỉ đạo đề án cũng đã nhanh chóng đưa ra các công văn hướng dẫn và chỉ đạo kịp thời: Công văn số 48/TANDTC-PC ngày 09/3/2018; Công văn số 72/TANDTC-PC ngày 16/4/2018; Công văn số 310/TANDTC-PC ngày 11/10/2018; Công văn số 59/TANDTC-PC ngày 29/3/2019. về mơ hình hoạt động của Trung tâm hòa giải, đối thoại Tòa án nhân dân quận Ngơ Quyền gồm có 01 Giám đốc Trung tâm do Chánh án TAND quận Ngô Quyền kiêm nhiệm, 01 Phó giám đốc Trung tâm do 01 Thẩm phán của TAND quận Ngô Quyền kiêm nhiệm, 01 Thư ký trung tâm và 05 Hòa giải viên, đối thoại viên [12],

*Thực hiện thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tịa án ở Bắc Ninh

Ngày 16/10/2018, Ban cán sự Đảng Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Thường trực Tỉnh ủy Bắc Ninh đã ban hành Quyết định số 934-QĐ/TU về việc thành lập Ban chỉ đạo, Tổ thư ký giúp việc cho Ban chỉ đạo triển khai thí điểm về đổi mới, tăng cường hòa giải, đổi thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính tại tỉnh Bắc Ninh do các cơ quan nhà nước đồng tham dự. Căn cứ vào tình hình thực tế, TAND tỉnh Bắc Ninh đã tham mưu cho Trưởng ban phân công nhiệm vụ cụ thể đối với các thành viên Ban chỉ đạo. Bắc Ninh thực hiện triển khai thí điểm ở 06 Trung tâm hịa giải, đối thoại tại TAND

hai câp tỉnh. Các đồn cơng tác có trách nhiệm trực tiêp kiêm tra, đôn đôc việc chuẩn bị thành lập các Trung tâm hòa giải, đối thoại; trực tiếp chỉ đạo cơng tác hịa giải, đối thoại trong thời gian thực hiện thí điểm tại các đơn vị được phân công phụ trách.

Tổng số vụ việc Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh đã giải quyết (số vụ được hòa giải, đối thoại): 825 vụ;

- Số vụ việc hòa giải thành, đối thoại thành: 726 vụ; đạt tỷ lệ 88%, trong đó: Tỷ lệ hịa giải thành vụ việc dân sự: 28/52 vụ = 53%;

Tỷ lệ hòa giải thành vụ việc hơn nhân và gia đình: 676/732 vụ = 92%; Tỷ lệ hòa giải thành vụ việc kinh doanh, thương mại: 14/30 vụ = 46%; Tỷ lệ hòa giải thành vụ việc lao động: 0/1 vụ = 0%;

Tỷ lệ đối thoại thành khiếu kiện hành chính: 7/10 vụ = 70% [13].

*Thực hiện thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tịa án ở Hà Nội

Ngày 1/10/2018, Chánh án TAND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch về việc tiếp tục mở rộng thực tiễn về đổi mới và tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự. TAND thành phố Hà Nội đã thành lập 16 Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại TAND thành phố và TAND các quận huyện với số lượng các hịa giải viên tham gia là những người có kinh nghiêm và uy tín trong xã hội. Bên cạnh đó, các đơn vị cũng bố trí đầy đủ cơ sở vật chất cho các Trung tâm hòa giải để thực hiện nhiệm vụ triển khai thí điểm ngay sau khi thành lập.

Tính đến hết năm 2019, các Trung tâm hịa giải, đối thoại tại TAND hai cấp thành phố đã thụ lý 11,390 đơn khởi kiện các loại, trong đó đã giải quyết 7,716 đơn, hòa giải thành, đối thoại thành và đương sự rút đơn kiện 5,487 đơn; Hòa giải, đối thoại không thành 2.229 vụ việc (tỷ lệ hòa giải thành trên tổng số đơn đã giải quyết đạt 71,1%) [14].

*Thực hiện thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tòa án ồ’ các tỉnh và thành phổ khác

Ngồi ra, một sơ các tỉnh thành khác cũng áp dụng triên khai mơ hình Trung tâm hịa giải, đối thoại tại Tòa án nhân dân như: Thành phố HCM ra mắt 10 trung tâm hòa giải, đối thoại tại TAND thành phố và tòa án 9 quận, huyện trực thuộc [15]; cần Thơ thực hiện thí điếm ở sáu trung tâm hòa giải, đối thoại gồm một trung tâm tại TAND TP cần Thơ và năm trung tâm ở các TAND quận, huyện (quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Thốt Nốt và huyện Thới Lai) [16]; Thái Bình thí điểm 5 Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình, có số lượng vụ việc tiếp nhận, thụ lý cao (Trung tâm tại Tịa

án nhân dân thành phố Thái Bình: 401 vụ việc, trung tâm tại Tòa án nhân dân huyện Thái Thụy: 351 vụ việc) [17], Một số trung tâm hòa giải, đối thoại đã hòa giải thành được nhiều tranh chấp dân sự và kinh doanh thương mại như: Trung tâm tại Tòa án nhân dân Thành phố Thái Bình ( hịa giải thành được 14 vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại); Trung tâm tại Tòa án nhân dân huyện Thái Thụy ( hòa giải thành được 13 vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại).; Quảng

Ninh có 6 Trung tâm hịa giải, đối thoại tại TAND tỉnh Quảng Ninh, thành phố

Một phần của tài liệu Hòa giải gắn với tòa án ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)