Tòa án nhân dân toi cao thuộc thẩm quyền của Hội đồng thẩm phán

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn tại toà án nhân dân tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 31 - 33)

Tòa án nhân dân tối cao, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định cùa tịa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 29 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của tòa án nhân dân cấp cao đó là: năm 2014 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của tịa án nhân dân cấp cao đó là:

Phúc thấm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thấm của tịa án nhân dân tỉnh,

thành phơ trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thâm quyên theo lãnh thơ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.

Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định cùa luật tố tụng.

1.2.3.3. Thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của Tòa án theo lãnh thổ án theo lãnh thổ

Thấm quyền giải quyết vụ án dân sự cùa tòa án theo lãnh thồ được xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thấm những tranh chấp về lao động. Bên cạnh đó, cịn có thể là Tịa án nguyên đơn cư trú, làm việc nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở nếu nguyên đơn là cơ quan, tồ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo thủ tục sơ thẩm trong trường hợp các đương sự đã thỏa thuận bằng văn bản chọn tòa án này giải quyết.... Thẩm quyền giải quyết TCLĐ cá nhân của Tòa án theo lãnh thổ được quy định tại Điều 39 BLTTDS năm 2015.

Việc phân định quyền tòa án theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ án lao động giữa các tòa án cùng cấp với nhau tránh sự đùn đẩy, sơ thẩm vụ án lao động giữa các tòa án cùng cấp với nhau tránh sự đùn đẩy, gây khó khăn cho đương sự. Đồng thời, sự phân chia này nhằm việc giải quyết tranh chấp của các tịa khơng bị chồng chéo, nhanh chóng, kịp thời, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia tố tụng. Từ đó, để họ có thể chủ động trong việc xác định được tòa án mà mình có thề gửi đơn kiện hoặc lựa chọn tịa án phù hợp và có lợi ích trong việc tham gia tố tụng. Bên cạnh đó, việc phân chia thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ còn nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết vụ việc.

1.2.3.4. Thâm quyên giải quyêt tranh chãp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu nhân dân theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu

Song song với việc quy định thẩm quyền giải quyết vụ việc của tòa án theo lãnh thổ BLTTDS năm 2015, còn quy định nguyên đon, người yêu cầu theo lãnh thổ BLTTDS năm 2015, còn quy định nguyên đon, người yêu cầu được quyền lựa chọn tòa án giải quyết TCLĐ cá nhân (nội dung này được quy định cụ thể tại Điều 40 BLTTDS năm 2015). Việc quy định thẩm quyền của Tòa án theo sự lự chọn của nguyên đơn, người yêu cầu là nhằm:

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn tại toà án nhân dân tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)