và lợi ích hợp pháp của minh ngày từ khi nộp đơn khỏi kiện yêu cầu [4, tr. 44].
Đối chiếu các quy định tại BLTTDS năm 2015 về Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đon, người yêu cầu có thể thấy BLTTDS năm án theo sự lựa chọn của nguyên đon, người yêu cầu có thể thấy BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định mới so với BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011. Cụ thể, theo điểm c, khoản 1, Điều 40 BLTTDS năm 2015, hoặc tại điểm đ, khoản 1 Điều 40 BLTTDS năm 2015 đã bổ sung trường hợp nguyên đơn là NLĐ có thể u cầu Tịa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp, quy định này tại BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 khơng có. Như vậy, có thể thấy thẩm quyền của Tịa án trong việc giải quyết TCLĐ đã được BLLĐ năm 2019 và BLTTDS năm 2015 quy
định đầy đù, cụ thể và chi tiết hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các bên đương sự có thể lựa chọn Tịa án có thẩm quyền giải quyết phù hợp, đảm bảo lợi ích sự có thể lựa chọn Tịa án có thẩm quyền giải quyết phù hợp, đảm bảo lợi ích hợp pháp của các bên đương sự.
1.2.4. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân
Thời hiệu yêu cầu giải quyết TCLĐ nói chung và giải quyết TCLĐ cá nhân nói riêng được hiểu là khoảng thời gian hiệu lực do pháp luật quy định nhân nói riêng được hiểu là khoảng thời gian hiệu lực do pháp luật quy định
mà trong khoảng thời gian đó các bên tranh châp được quyên yêu câu các cơ quan, tố chức cá nhân có thẩm quyền giải quyết TCLĐ. Khi thời gian hiệu lực quan, tố chức cá nhân có thẩm quyền giải quyết TCLĐ. Khi thời gian hiệu lực đó, các bên không được quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp. Đồng nghĩa với việc khi hết khoảng thời gian đó, các cơ quan, tồ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp được quyền từ chối, không thụ lý giải quyết TCLĐ đã hết thời hiệu yêu càu giải quyết.
Theo quy định tại khoản 3, Điều 190 BLLĐ năm 2019 thì thời hiệu yêu cầu Tòa án giài quyết TCLĐ cá nhân là một năm và thời điểm để tính thời hiệu cầu Tịa án giài quyết TCLĐ cá nhân là một năm và thời điểm để tính thời hiệu là “kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích
hợp pháp của mình bị vi phạm Đây là quy định được bảo lưu từ BLLĐ năm
2012. Qua quy định này có thể thấy việc xác định chính xác thời điểm bắt đầu tính thời hiệu là rất quan trọng, bởi từ đó xác định được chính xác thời điềm hết tính thời hiệu là rất quan trọng, bởi từ đó xác định được chính xác thời điềm hết thời hiệu yêu cầu giãi quyết tranh chấp, xác định được người yêu cầu còn quyền u cầu hay khơng. Từ đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết TCLĐ thụ lý đơn yêu cầu để giải quyết hay không.
Trên thực tế quy định này cũng gây khơng ít khó khăn cho Tòa án khi xác định thời hạn của vụ án còn hay hết. Việc xác định ngày nào là ngày mà xác định thời hạn của vụ án còn hay hết. Việc xác định ngày nào là ngày mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm là rất quan trọng, tuy nhiên lại khơng dễ dàng.
Bên cạnh đó, khi áp dụng Điều 190 BLLĐ năm 2019 cần lưu ý rằng thời hiệu khởi kiện vụ án lao động không áp dụng thời hiệu theo quy định thời hiệu khởi kiện vụ án lao động không áp dụng thời hiệu theo quy định chung của BLTTDS năm 2015 mà áp dụng theo quy định riêng tại khoản 3, Điều 190 BLLĐ năm 2019. Trong trường hợp trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết, các bên đã yêu cầu hòa giải viên lao động hòa giải hay đã yêu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết mà một trong các bên khơng thi hành quyết định giải quyết tranh chấp thì thời hiệu khỏi kiện vẫn được tính “kê từ ngày phát hiện
ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm ” chứ khơng tính từ ngày có biên bản hịa giải khơng thành cùa Hịa vi phạm ” chứ khơng tính từ ngày có biên bản hịa giải khơng thành cùa Hịa
giải viên lao động hay kê từ ngày hêt thời hạn hịa giải hoặc ngày khơng thi hành quyết định giải quyết của ban trọng tài lao động. hành quyết định giải quyết của ban trọng tài lao động.
1.2.5. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân
1.2.5.1. Giải quyết tranh chấp lao động cả nhân tại tòa án cấp sơ thâm
* Khởi kiện và thụ lý vụ án TCLĐ cá nhân
Thứ nhất: Khởi kiện vụ án TCLĐ cá nhản
Trong tất cả quá trình giải quyết vụ án TCLĐ cá nhân thì khởi nguồn của việc giải quyết vụ án đuợc bắt đầu khi một trong các bên của tranh chấp của việc giải quyết vụ án đuợc bắt đầu khi một trong các bên của tranh chấp nộp đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ có liên quan đến tồ án có thẩm quyền. Quyền khởi kiện vụ án lao động được quy định tại Điều 186 và khoản 2 Điều 187 BLTTDS năm 2015. Bên cạnh đó, theo quy định tại BLLĐ năm 2019 thì độ tuổi lao động tối thiểu của NLĐ là đủ 15 tuổi (trừ một số trường hợp khác do pháp luật quy định). Như vậy, về chủ thể khởi kiện thì những người này có quyền khởi kiện vụ án lao động. Tuy nhiên, khi tham gia các hoạt động tố tùng tại Tòa án thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật hiện hành. Hình thức, nội dung và hình thức gửi đơn khởi kiện được quy định cụ thể tại Điều 189 và Điều 190 BLTTDS năm 2015.
Thứ hai, Hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án