Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật về chuyển đổi DNNN sang

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 100 - 116)

công ty TNHH một thành viên

Thứ nhất, xây dựng cơ chế giám sát của Nhà nước đối với hoạt động của công

ty TNHH một thành viên, nhât là đơi với các tập đồn kinh tê và tông công ty lớn sau chuyển đổi. Trong đó, đề xuất cơ chế giám sát, kiểm sốt có các nội dung sau:

- Có hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy, cập nhật về công ty TNHH một thành viên (và các doanh nghiệp có vốn nhà nước khác);

- Có hệ thống chỉ tiêu, tiêu chí và phương pháp giám sát, kiểm sốt, đánh giá của chủ sở hữu đối với công ty TNHH một thành viên (và các doanh nghiệp có vốn nhà nước khác);

- Có đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên nghiệp đại diện cho chủ sở hữu; - Có hệ thống quy định rõ ràng, minh bạch về quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm, mối quan hệ trong công việc cùa các đối tượng có liên quan (là tổ chức hoặc cá nhân).

Thứ hai. quy định chể tài đối với tình trạng đối xử bất bình đẳng của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp theo hình thức sở hữu. Buộc các tồ chức tín dụng, trước hết là ngân hàng thương mại nhà nước phải áp dụng các thủ tục và điều kiện cho vay tín dụng như nhau đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về vấn đề này.

Thứ ba. xây dựng quy định xử lý đối với những công ty do quản lý, điều hành yếu kém dẫn đến kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ kéo dài ... phải cho giải thể, phá sản hoặc chuyền sang hình thức sở hữu khác mà Nhà nước khơng cịn nắm giữ 100% vốn điều lệ, đế giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước.

Thú' tư. cần có những quy định về chế tài xử lý đối với nhừng vi phạm trong việc giám sát, đánh giá hiệu quả doanh nghiệp. Đối với công tác này từ trước đến nay chưa có chế tài xử lý nghiêm khắc nên dẫn tới tình trạng một số doanh nghiệp, ban ngành, ủy ban nhân dân tỉnh chưa làm tốt công tác giám sát, đánh giá xếp loại doanh nghiệp, báo cáo đánh giá xếp loại doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, chậm trễ nhưng chưa có biện pháp xử lý.

Thứ năm. cần cơ cấu các cơ quan đại diện chù sở hữu nhà nước hiện nay lại thành một tố chức, một đầu mối làm chủ sở hữu và cần tách chức năng chủ sở hữu ra khỏi chức năng quản lý nhà nước. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp sau chuyển

đối hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH một thành viên u cầu tăng tính chủ động, chuyên nghiệp và trách nhiệm của chù sở hữu, khắc phục tinh trạng nhiều đầu mối chủ sở hữu. Vi vậy, việc cơ cấu các cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước hiện nay lại thành một tổ chức, một đầu mối làm chủ sở hữu là cần thiết, tách hoặc tổ chức thành cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu độc lập với cơ quan quản lý hành chính nhà nước, có bộ máy và cán bộ chuyên trách và chuyên nghiệp.

Thứ sáu, cần tách các loại DNNN ra theo mục tiêu hoạt động. Theo đó, những doanh nghiệp hoạt động phục vụ mục đích xà hội thì chỉ phục vụ mục đích đó mà thơi. Cịn doanh nghiệp với mục đích kinh doanh thì chỉ hoạt động kinh doanh, phải có lợi nhuận và hoạt động binh đẳng như các doanh nghiệp dân doanh khác. Nhà nước không ràng buộc giá sản phẩm đầu ra mà doanh nghiệp được quyền điều tiết theo cơ chế thị trường. Như vậy sẽ tránh tình trạng doanh nghiệp có vốn nhà nước đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, không thế tập trung cho hoạt động kinh doanh được và vì vậy khơng thể hoạt động có hiệu quả.

Thứ bảy, mạnh dạn giao cho các doanh nghiệp dân doanh những lĩnh vực Nhà nước kinh doanh không hiệu quả. DNNN chỉ nên đóng vai trị nồng cốt trong một số lĩnh vực, DNNN phải cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác, chỉ tập trung lĩnh vực then chốt, ít vốn, giảm đầu tư không đầu tư dàn trải, tràn lan, khơng được tự do kinh doanh ngồi những lĩnh vực Nhà nước giao.

Thứ tám, đưa việc giám sát thực hiện cồ phần hóa các cơng ty TNHH một thành viên vào chương trình giám sát của Quốc hội. Bởi Quốc hội là cơ quan có quyền lực cao nhất của nước ta hiện nay, hoạt động của DNNN lại có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế vì kinh tế Nhà nước vẫn được xác định là nền kinh tế chủ đạo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, luận văn dựa trên kêt quả phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về chuyển đồi DNNN sang công ty TNHH một thành viên tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp đà được làm rõ ở Chương 2, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.

Nhừng giải pháp của tác giả được cơ cấu gồm ba nhóm như sau:

- Nhóm giải pháp xây dựng pháp luật: các giải pháp được đề xuất gồm: bố sung quy định chi tiết, sửa đổi quy định chưa phù hợp, bãi bỏ quy định khơng cịn phù họp nhàm khắc phục những hạn chế của quy định pháp luật hiện nay về chuyển đổi DNNN sang cơng ty TNHH một thành viên.

- Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật: Đối với nhóm giải pháp này tác giả đề xuất bổ sung việc xây dựng các cơ chế, quy chế và chính sách bổ trợ cho các quy định pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên giúp cho việc vận hành các quy định pháp luật về chuyển đối DNNN sang công ty TNHH một thành viên dề dàng và thuận lợi hơn.

- Nhóm giải pháp về đảm bảo thực thi pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên: tác giả đề xuất bổ sung việc xây dựng các quy định chế tài đối với những hành vi vi phạm pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên nhằm đảm bảo các quy định pháp luật này được thực hiện đúng và tăng tính hiệu quả của pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.

KÊT LUẬN

Chuyên đôi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là khái niệm chung để chỉ việc chuyển đổi mơ hình, cơ cấu tổ chức quản lý DNNN sang hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH một thành viên. Theo đó, DNNN chuyển từ việc tổ chức, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang tổ chức, hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Tiến trình chuyến đổi DNNN sang cơng ty TNHH một thành viên ở nước ta bắt đầu thực hiện từ năm 2001, theo chủ trương của Chính phú trên cơ sở Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001. Trải qua hơn 09 năm với ba giai đoạn hoàn thiện và phát triển (Năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số

145/2005/NĐ-CP sửa đôi, bô sung Nghị định số 63/2001/NĐ-CP; Năm 2006, Nghị định số 95/2006/NĐ-CP được Chính phủ ban hành thay thế Nghị định số Ỉ45/2005/NĐ-CP; Năm 2010, Nghị định số 25/2010/NĐ-CP của Chỉnh phủ ra đời thay thế Nghị định số

Ỉ45/2005/NĐ-CP) quy định pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH

một thành viên đã cơ bản hoàn thiện. Điều này giúp cho các DNNN sau chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên gặp thuận lợi trong tố chức quản lý, điều hành doanh nghiệp. Đồng thời đảm bảo được vai trị, vị trí then chốt của DNNN. Tuy nhiên, thực trạng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên cũng tồn tại một số hạn chế, bất cập.

Kết quả nghiên cứu về thực trạng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên và thực tiễn thi hành pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp với 05 nội dung (Pháp

luật về đổi tượng, điều kiện, trình tự, thủ tục chuyên đôi; phủp luật về xây dựng đề án chuyên đôi, thăm định, phê duyệt và triển khai đề án chuyển đổi; pháp luật về nguyên tắc xử lỷ vốn, tài sản, tài chính, lao động khi chun đơi; pháp luật về xác định vốn điều lệ, đăng kỷ kinh doanh và đãng ký’ lại quyền sở hữu tài sản; pháp luật về tố chức và quản lỷ công ty TNHH một thành viên) đã chứng minh được rằng:

Pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên ở Việt Nam hiện nay chưa đủ chặt chẽ, còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Những hạn chế, bất cập này là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng: (1) DNNN thuộc đối

tượng chuyên đôi thiêu cơ sở pháp lý đê áp dụng thực hiện, làm kéo dài thời gian chuyển đổi; (2) Việc thay đổi cơ cấu, cách thức trong công tác quản lý, điều hành đối với DNNN sau chuyển đổi chưa thật sự phát huy hết ý nghĩa.

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, lý luận pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên; thực trạng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên và thực tiễn thi hành pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên tại tỉnh Đồng Tháp với tinh thần quán triệt chủ trương, quan điềm của Đảng, Quốc hội, Chính phú và địa phương, Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra những quan điểm đối với việc hoàn thiện pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên. Theo đó, việc hồn thiện pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên phải đảm bảo các yêu cầu sau: Các quy định pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên được quy định đầy đủ, chặt chẽ, bao quát; việc hoàn thiện pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên; các DNNN hoạt động dưới mơ hình cơng ty TNHH một thành viên được tồ chức, hoạt động tuân thủ các nguyên tắc, quy định của pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.

Trên cơ sở các quan điểm hoàn thiện pháp luật được xây dựng, Luận văn đề xuất 03 nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật về chuyển đối DNNN sang công ty TNHH một thành viên bao gồm: (i) Các giải pháp về xây dựng pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên gồm: bổ sung quy định chi tiết, sửa đổi quy định chưa phù hợp, bãi bó quy định khơng cịn phù hợp; (ii) Các giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là: bổ sung việc xây dựng các cơ chế, quy chế và chính sách bổ trợ cho các quy định pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên; (iii) Các giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên là: bổ sung việc xây dựng các quy định chế tài đối với những hành vi vi phạm pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên.

Tác giả hy vọng Luận văn của mình có chút đóng góp đê hồn thiện pháp luật về chuyển đổi DNNN sang công ty TNHH một thành viên. Q trình thục hiện tác giả gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc tỉm tài liệu về thực tiễn thực hiện pháp luật về chuyển đối DNNN sang công ty TNHH một thành viên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Do đó Luận văn khơng tránh được có sai sót. Luận vãn có điểm hạn chế khi thực hiện ở thời điểm mà hầu hết các DNNN đã hồn thành việc chuyển• • • • đổi sang cơng ty TNHH một thành viên. Tuy nhiên, từ việc nhìn nhận thực tiễn thực hiện pháp luật về chuyển đổi DNNN sang cơng ty TNHH một thành viên, có ý nghĩa đối với việc đút kết kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nước, xây dựng pháp luật đối với tiến trình cổ phần hóa và tái cơ cấu DNNN trong thời gian tới. Vậy tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đọc giả để Luận văn được hoàn thiên hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO• •

I. Tài liệu tiêng Việtr-fi A • 1 • A J • Ạ w 7 • /K 4

1. Nguyễn Thế Anh (1968), Kỉnh tế và xã hội Việt Nam dưới các triều vua

nguyễn, Nxb Trình bày, Sài Gịn.

2. Nguyễn Ngọc Bình (2009), Địa vị pháp lý của công ty TNHH MTV, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.

3. Bộ lao động thương binh và xã hội (2010), Thông tư số 27/2010/TT-

BLĐTBXH ngày ỉ4/9/2010 hướng dẫn thực hiện quản lỷ lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng trong Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội.

4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Thông tư số 12/2011/TT-

BLĐTBXH ngày 26/4/2011 hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiêu chung đối với công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội.

5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư sổ 18/2013/TT-

BLĐTBXH ngày 09/9/2013 hướng dẫn thực hiện quản lỷ lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động trong công ty TNHH MTV do nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội.

6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số Ỉ9/20Ỉ3/TT-

BLĐTBXH ngày 09/9/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đổi với thành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty, kiêm sốt viên, tơng giám đốc hoặc giám doc, phó tơng giảm đốc hoặc phó giám đốc, kế tốn trưởng trong cơng ty TNHH MTV do nhà nước làm chủ sớ

hữu, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2010), Thơng tư số 79/2010/TT-BTC ngày 24/5/2010 hướng

dần xử lý tài chính khi chuyển đối cơng ty Nhà nước sang Công ty TNHH MTV, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2010), Thơng tư số ỉ 17/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 Hướng

dẫn cơ chế tài chính của cơng ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu,

Hà Nôi.

9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.

Bộ Tài chính (2013), Thơng tư sơ 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng

dẫn thỉ hành mọt số điều của Nghị định sổ 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ, Hà Nội.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Thông tư sổ 02/2015/TT-BKHĐT ngày 16/4/2015

hướng dẫn về công bổ thông tin hoạt động của Công tỵ TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội.

Bộ luật dân sự Pháp

c. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trương Bá cẩn (1988), Con người và di cảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

CIEM- Trung tâm thông tin-tư liệu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2012), “Thông tin chuyên đề tái cơ cấu và cải cách DNNN”, (7), tr. 1-52.

Cục thống kê Trung ương (1960), Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 05 năm xây

dựng kinh tế và văn hóa, Nxb Tiến bộ, Hà Nội.

Ngô Huy Cương (2003), “Công ty: Từ bản chất pháp lý tới các loại hình”,

Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (01), tr. 1-8.

Trần Tiến Cường (2010), “Chuyển công ty nhà nước sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên”, Tạp chí cộng sản điện tử, 16(208).

Chính phủ (2004), Nghị định sổ 115/2014/NĐ-CP ngày 03/12/2014 quy định

chế độ giám sát, kiếm tra việc thực hiện chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ được giao của DNNN, Hà Nội.

Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 về chuyên

đôi công ty nhà nước thành công ty TNHH MTV và tô chức quản lý công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội.

Chính phủ (2010), Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 về chính

Một phần của tài liệu Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trên địa bàn tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 100 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)