Thứ tr, khi xây dựng pháp luật về hợp tác xã nên đa dạng hóa loại hình hợp tác xã; đồng thời, áp dụng linh hoạt, có chọn lọc các nguyên tắc cơ bản của
hợp tác xã phù hợp với điều kiện cụ thê về kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử của Việt Nam. Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, việc áp dụng linh hoạt các nguyên tắc của hợp tác xã làm đa đạng hóa loại hình hợp tác xã, tạo thêm dư địa, động lực cho hợp tác xã phát triển, cạnh tranh được với các loại hình
+)Đôi với doanh nghiệp có vôn đâu tư nước ngoài:
Đề thu hút nhiều hơn và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài, phải tiếp tục cải
thiện môi trường đầu tư, trước hết là thống nhất hơn nữa về nhận thức bởi sự
chưa thống nhất ở các cấp, các ngành dẫn đến khác nhau trong khi xử lý các
vấn đề cụ thể, khiến cho nhà đầu tư nước ngoài chưa thật yên tâm khi bỏ vốn
đầu tư; đồng thời, xóa bỏ phân biệt về chính sách giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
Cần xây dựng chiến lược và nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài theo hướng đầu tư nước ngoải cùng với đầu tư trong nước trở thành một cơ cấu hiệu quả và bền vững. Sớm hoản thiện quy hoạch tông thể cũng như quy hoạch ngành, vùng kinh tế, thu hút mạnh hơn nữa FDI vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khâu, công nghiệp chế biến, ngành công
nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cầu hạ tầng kinh tế — xã hội và
các ngành nước ta có lợi thế.
Cùng với công tác quy hoạch, tiếp tục rà soát lại danh mục các dự án kêu gọi đầu tư, kế cả các dự án quốc gia và dự án do các địa phương dự kiến. Trong thực tế, danh mục các dự án quốc gia gọi vốn đầu tư thời kỳ 2001 — 2005 tuy
đã ban hành, nhưng những dự án trọng điểm nhất vẫn chưa được nhà đầu tư quan tâm. Do đó, cần rà soát, điều chỉnh, bồ Sung, nhất là cần hoàn chỉnh việc nghiên cứu tiền khả thi, nhằm tạo điều kiện cho việc tuyên truyền, vận động
đầu tư.
Đề thu hút đầu tư nước ngoài, những năm gần đây, Nhà nước đã bồ sung những chính sách lớn được các nhà đầu tư nước ngoài hoan nghênh, ghi nhận
những chuyển biến rõ rệt trong nhiều lĩnh vực, nhưng họ còn cho rằng Việt Nam là nơi có độ rủi ro cao, do thể chế, chính sách hay thay đôi và thủ tục