Trƣớc kiếp ngƣời tàn Liên và An

Một phần của tài liệu Soạn văn bản ngữ văn 11 (Trang 25 - 27)

III. Tổng kết 1 Nội dung

c. Trƣớc kiếp ngƣời tàn Liên và An

Liên và An

Trước ở Hà Nội, từ khi bố mất việc, hai chị em về quê

Mẹ giao trơng coi một gian hàng tạp hóa nhỏ xíu

Chiều nào cũng dọn hàng, đếm hàng, tính tiền, ngồi trên cái chõng sắp gãy nhìn cảnh và người phố huyện

Ngày chợ phiên mà chỉ bán được 2,5 bánh xà phòng, một cút rượu ti nhỏ

=> Gia cảnh khó khăn, sa sút, mức sống eo hẹp

Những đứa trẻ nghèo

" Cúi lom khom trên mặt đất, đi lại tìm tịi, nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, cái gì có thể dùng được của những người bán hàng cũ để lại "

=> Đáng thương, tội nghiệp

26 Lê Văn Lân

" Ngày, chị đi mò cua bắt tép; tối đến chị mới dọn cái hàng nước này dưới gốc cây bàng, bên cạnh cái mốc gạch. Để bán cho ai? Mấy người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng có

mấy chú lính lệ[2]

trong huyện hay người nhà thầy thừa[3] đi gọi chân tổ tôm, cao hứng

vào hàng chị uống bát nước chè tươi và hút điếu thuốc lào. Chị Tí chả kiếm được bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối cho đến đêm "

Ngày: mò cua bắt tép

Tối: lại dọn hàng nước, chả kiếm được bao nhiêu nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối cho đến đêm

=> Cuộc sống cầm cực, cầm chừng trong vô vọng

Cụ Thi điên

Hơi điên, xuất hiện với tiếng cười khanh khách, uống một hơi cạn sạch cút rượu ti rồi lảo đảo đi vào bóng tối

=> Tàn tạ cả thể xác và tinh thần

Liên và An Những đứa trẻ nghèo

Gia cảnh khó khăn, sa sút, mức sống eo

hẹp Đáng thương, tội nghiệp

Mẹ con chị Tí Cụ Thi điên

Cuộc sống cầm cự, cầm chừng trong vô vọng. Một công việc dù chẳng kiếm được

bao nhiêu nhưng chị vẫn phải làm bởi vì khơng cịn cơng việc nào nữa

Một người tàn tạ thể xác lẫn tinh thần chỉ vì những bế tắc trong cuộc sống người dân

trước cách mạng tháng 8

Tâm trạng của Liên với những ngƣời đó

Với những đứa trẻ con nhà nghèo: động lịng thương nhưng chính chị cũng khơng có tiền để mà cho chúng nó

Với mẹ con chị Tí: ân cần hỏi han

Với cụ Thi: lẳng lặng rót mộtcút rượu ti đầy, lịng hơi run sợ, mong cụ chóng đi

=> Liên có tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người - nét đẹp tâm hồn mà nhà văn Thạch Lam nâng niu, trân trọng

=> Nhận xét

Nghệ thuật: kết hợp yếu tố hiện thực với yếu tố lãng mạn trữ tình; câu văn xi như câu thơ, khéo kết hợp các chi tiết, nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế

Nội dung: Thạch Lam đã phần nào nào phản ánh bức tranh hiện thực đời sống của người dân

Tác giả thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với những kiếp người nhỏ bé, sống nghèo khổ, tàn tạ ở một phố huyện nhỏ trước Cách mạng tháng Tám, trân trọng những nét đẹp tâm hồn của họ

27 Lê Văn Lân

Một phần của tài liệu Soạn văn bản ngữ văn 11 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)