Truyện ngắn " Chữ ngƣời tử tù "

Một phần của tài liệu Soạn văn bản ngữ văn 11 (Trang 31 - 32)

III. Tổng kết 1 Nội dung

b. Truyện ngắn " Chữ ngƣời tử tù "

Xuất xứ: lúc đầu có tên là Dịng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí " Tao Đàn " , sau đó được tuyển in trong tập truyện ngắn " Vang bóng một thời " và sau đổi tên thành " Chữ người tử tù "

=> Là truyện ngắn xuất xắc nhất, tiêu biểu nhất của tập truyện, được đánh giá là " Một văn phẩm đạt gần tới sự toàn thiện, toàn mĩ " ( Vũ Ngọc Phan )

32 Lê Văn Lân

Tóm tắt tác phẩm

Huấn Cao là một tử tù, bị bắt do chỉ huy tốn qn chống lại triều đình. Là một nhà nho tài hoa, anh hùng và có tài viết chữ.

Trước khi bị xử tử, Huấn Cao được giải đến nhà lao, nơi có quản ngục và thầy thơ, hai con người rất yêu và mến mộ cái đẹp. Cả hai người nghe danh Huấn Cao và đều rất ngưỡng mộ tài viết chữ của ơng và có mong muốn được xin chữ ơng. Trong suốt thời gian ở ngục, Huấn Cao được viên quản ngục đối đãi rất tốt, hầu hạ cơm bưng nước rót nhưng Huấn Cao thì khinh bạc và khơng thèm để ý tới, mà ung dung tận hưởng. Khi viên quản ngục nhận được tin ngày xử tử Huấn Cao, ông và thầy thơ lại bàn bạc nhau và quyết tâm xin bằng được chữ ơng Huấn. Trước thái độ chân thành, lịng biệt nhỡn liên tài và tình yêu cái đẹp của viên quản ngục nên Huấn Cao vô cùng cảm mến nên đã cho chữ. Trong nhà tù, một chuyện chưa bao giờ diễn ra nay đã xảy ra tại nơi ngục thất tối tắm của tỉnh Sơn, cảnh ba con người chụm đầu vào nhau. Một người tử tù trên mình mang đầy xiềng xích nhưng đang vẽ ra từng nét chữ trên tấm lụa trắng thơm mực tàu, bên cạnh là hai cái đầu đang dõi theo, run rẩy, khúm núm, chờ đợi của viên quản ngục và thầy thơ. Huấn Cao khuyên viên quản ngục nên tìm nơi thanh tao n bình đề gìn giữ tấm lịng yêu cái không bị vấy đục. Viên quản ngục vô cùng xúc động và cúi đầu vái lạy ta người tử tù Huấn Cao với tất cả sự biết ơn và trân trọng

Nội dung

Truyện ngắn Chữ người tử từ đã khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lịng u nước

Một phần của tài liệu Soạn văn bản ngữ văn 11 (Trang 31 - 32)