1. Tiểu sử
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri ( 1917 - 1951 ), sinh ra ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ( đây là một ngôi làng nghèo, theo thống kê thì có khoảng 100 người phải bỏ quê hươn đi tha phương cầu thực khắp nơi ) chính đặc điểm của quê hương này, chính những con người ở đây đã trở thành nhân vật, không gian nghệ thuật trong những tác phẩm của Nam Cao
Bút danh Nam Cao của ông được lấy từ tên tổng Cao Đà và tên huyện Nam Sang Nam Cao xuất thân trong một gia đình nghèo khó, cuộc sống hiện thực rất tàn nhẫn và khó khăn, gia đình ơng thì có rất đơng anh chị em nhưng ơng là người duy nhất trong gia đình được ăn học tử tế. Bản thân ông cũng là một nhà tri thức nghèo
41 Lê Văn Lân
2. Cuộc đời
Trƣớc cách mạng
1935: Nam Cao thi Thành chung thế nhưng trượt, tuy nhiên ơng lại khơng nản trí và ơng quyết định vào Sài Gịn để làm việc và học tập và cuối cùng thì ơng cũng đã học hết bậc Thành chung. Sau hơn 3 năm vì đau ốm nên ơng phải trở về q
Ơng có lên Hà Nội và xin vào viện cơng chức thế nhưng vì bệnh tật nên Nam Cao khơng được chấp nhận, sau đó dạy ở một trường tư thục ở ngoại ơ Hà Nội và từ đó chính cuộc sống của giáo viên lúc bấy giờ cũng đã khiến cho Nam Cao có được cái sự thấu hiểu đối với cuộc sống của con người tri thức
Và cuộc sống của Nam Cao trở nên trớ trêu hơn bao giờ hết khi 1941 Nhật xâm lược Đông Dương, trường học mà ông đang dạy buộc phải đống cửa. Khi ấy Nam Cao thất nghiệp, ông sống bằng nghề viết văn và làm gia sư cho đến khi ông không thể ở lại với cuộc sống thành thị nữa thì ơng trở về quê
Đến năm 1943 ơng tham gia Hội Văn hóa cứu nước cùng với các nhà văn khác như là Tô Hồi, Nguyễn Đình Thi,.v.v.
Cách mạng và sau cách mạng
1945: Nam Cao tham gia cưới chính quyền ở phủ Lý Nhân và sau đó được bầu làm Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa xã. Trong gian đoạn này thì ơng vừa viết văn vừa tham gia cách mạng
1946: Với tư cách là 1 phóng viên, Nam Cao có mặt trong đồn qn Nam tiến 1947: Ông lên miền Bắc làm cơng tác báo chí tun truyền
1950: Nam Cao tham gia chiến dịch Biên giới
Đến tháng 11 - 1951: Nam Cao hi sinh trên con đường đi cơng tác. Có thể nói khi Nam Cao qua đời khi bao dự định còn đang dang dở
=> Cuộc đời của Nam Cao mang nhiều nét tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo trong xã hội cũ rồi đổi đời sang chế độ mới nhờ ánh sánh của cách mạng, Nam Cao hi sinh thế nhưng ông để lại cho sự nghiệp văn học của dân tộc và đặc biệt đã để lại cho khuynh hướng văn học nghệ thuật phê phán. Những giá trị, những tác phẩm có giá trị lớn
3. Con ngƣời
Nam Cao được biết đến là một con người có tấm lịng nhân đạo sâu sắc, có ý thức gắn bó thủy chung với nhân dân, với những người nghèo khổ, trước hết là những người thân trong gia đình. Có thể nói Nam Cao là 1 người chịu ơn rất nhiều với những người tron g gia đình từ bà ngoại, người mẹ cho đến người vợ của mình. Đặc biệt ta có thể thấy khi sống trong ngơi làng Đại Hồng là 1 ngơi làng nghèo của tỉnh Hà Nam ở nơi mà con người ta phải bỏ đi tha phương cầu thực khắp nơi thì Nam Cao thấu hiểu hơn bao giờ hết cuộc sống của những con người nghèo khổ. Và chính việc gần gủi với những người nghèo khổ như vậy đã khiến cho Nam Cao có cái cách nhìn khác so với những khác và cách nhìn ấy đã giúp cho Nam Cao tìm được những điểm sáng trong chủ đề viết về người nơng dân, một chủ đề mà có thể nói đã cày đi xới lại biết bao nhiêu lần
Ta còn thấy được Nam Cao là người có nội tâm phong phú, ln ln sơi sục, có khi căng thẳng. Đây cũng chính là 1trong những đặc điểm khiến cho Nam Cao có được mơt con đường đi rất là thuận lợi để tiến vào việc phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật cũng như là phân diễn biến tâm lý trong đời sống tinh thần của con người
42 Lê Văn Lân