Tỷ số Chi phí/Hiệu quả =Số lượng đơn vị kết quả đầu ra𝑇ổng chi phí
c. Chỉ số liên quan:Tỷ số Chi phí- Hiệu quả gia tăng (Incremental Cost EffectivenessRatio, ICER): Ratio, ICER):
- Tác dụng:
Được sử dụng để so sánh 2 phương án điều trị trong y tế, trong đó: Phương án thứ nhấtlà phương án gốc và phương án thứ hai tốn kém hơn phương án 1 nhưng mang lại hiệu là phương án gốc và phương án thứ hai tốn kém hơn phương án 1 nhưng mang lại hiệu quả cao hơn.
4.2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ (TIẾP)
c. Chỉ số liên quan (tiếp)
- Cơng thức tính như sau:
•Tỷ số Chi phí – Hiệu quả gia tăng=Chi phí phương án 2− Chi phí phương án gốcQALY phương án 2− QALY phương án gốc QALY phương án 2− QALY phương án gốc •Trong đó: QALY: Số năm thọ điều chỉnh theo chất lượng sống
4.2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ
d. Lưu ý:
Phân biệt tỷ số Chi phí – Hiệu quả (Cost – effective ratio) với khái niệm tiết kiệmchi phí (cost saving). Khi sử dụng tỷ số Chi phí – Hiệu quả để đánh giá một dự án chi phí (cost saving). Khi sử dụng tỷ số Chi phí – Hiệu quả để đánh giá một dự án người ta không chỉ quan tâm đến chi phí mà cịn quan tâm đến tương quan giữa chi phí và hiệu quả.
a. Trường hợp áp dụng:
Khi có những nhận định chủ quan trong đánh giá kết quả (Ví dụ: Sức khoẻbình thường như ban đầu trước khi thực hiện các phương án điều trị gán hệ số bình thường như ban đầu trước khi thực hiện các phương án điều trị gán hệ số 1, tử vong gán hệ số 0, cịn từ tử vong đến bình thường là hệ số >0 đến <1).
4.2.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HỮU DỤNG
b. Khái niệm và cơng thức tính: