60s (khối 7)
Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều khiển ngắt sau khi nối ngắn mạch pha trên hình 3 15 12V RLA R8 R6 D2R3D1 RL RLB RLC OA2 R5 VR OA1 R1 BJT R9 R7 C R4R2
Hình 3 15 Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều khiển
Các điện trở R6, R7 và R8, R9 được chọn sao cho khi tiếp điểm RLA (hoặc RLB hay RLC) ở trạng thái đóng khuếch đại thuật tốn OA2 bão hồ dương
Nguyên lý làm việc của sơ đồ (ví dụ xét cho pha A):
+ Khi rơle nối ngắn mạch pha A chưa tác động, tiếp điểm RLA hở mạch làm khuếch đại thuật toán OA2 bão hồ âm Tụ C khơng được nạp điện làm khuếch đại thuật toán OA1 bão hồ âm, tranzito BJT khố rơle RL1 khơng có điện Tiếp điểm thường đóng RL1 của nó trong mạch nguồn cấp cho rơle nối ngắn mạch pha A đóng, sẵn sàng cho mạch làm việc
+ Khi rơle điều khiển thiết bị thừa hành nối ngắn mạch RLA tác động, nó đóng tiếp điểm RLA đặt một điện áp dương vào đầu vào không đảo của OA2 Khuếch đại thuật tốn OA2 bão hồ dương, tụ C được nạp điện Điện áp trên tụ C (chính là điện áp đưa tới đầu vào không đảo của OA1) tăng dần theo quy luật hàm mũ Sau khoảng thời gian từ 30s-60s (có thể điều chỉnh bằng chiết áp VR), điện áp trên tụ bằng điện áp đặt vào đầu vào đảo làm khuếch đại thuật tốn OA1 bão hồ dương Tranzito BJT dẫn điện bão hoà cấp điện cho rơle điện từ RL Rơle RL tác động hở mạch tiếp điểm thường đóng trong mạch nguồn của rơle RLA Rơle điều khiển thiết bị thừa hành nối ngắn mạch RLA thôi tác động Mạch tự động trở lại trạng thái ban đầu sẵn sàng cho lần mắc sun tiếp theo
Đối với pha B và pha C, nguyên lý làm việc của sơ đồ tương tự
Tổng hợp sơ đồ nguyên lý các khối 1,2,3,4 và 7 của thiết bị tự động phát hiện và nối ngắn mạch pha chạm đất như hình 3 16