IV.2.3 Tổn hao điện mơi do ion hóa:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CAO ÁP VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (Trang 39 - 40)

- Xảy ra trong các điện mơi khí.

- Xuất hiện trong các điện trường không đồng nhất khi cường độ điện trường cao hơn trị số bắt đầu ion hóa của điện mơi.

Ví dụ: khơng khí ở xung quanh dây dẫn của đường dây tải điện trên không điện áp cao, đầu cực các thiết bị cao áp, bọt khí trong điện mơi rắn hoặc lỏng khi chịu điện áp cao…

- Tổn hao do ion hóa:

Pi = Af(UU0)3 (4-9) Trong đó: A - hằng số đối với từng loại chất khí

Phan Đình Chung – Bơ mơn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 40

U - điện áp đặt vào

Uo - điện áp tương ứng với điểm bắt đầu ion hóa. Uo phụ thuộc vào: Loại chất khí

Nhiệt độ làm việc Áp suất làm việc

Mức độ đồng nhất của điện trường

- Ion hóa  các phân tử khí tiếp thu năng lượng điện trường nhiệt độ điện mơi khí tăng lên sinh ra tổn hao ion hóa trong chất khí có thêm nhiều điện tích và điện tử tự do

 điện dẫn chất khí tăng lên góp phần tạo nên tổn hao điện mơi lớn.

Lưu ý: Trong khơng khí chứa O2, khi bị ion hóa biến thành O3 kết hợp với N2 và H2O biến thành axit Nitoric. Q trình ion hóa liên tục nồng độ axit HNO3 tăng lên ăn mòn vật liệu tuổi thọ vật liệu giảm.

IV.2.4.Tổn hao hiện môi do cấu tạo không đồng nhất:

- Vật liệu cách điện của các thiết bị điện thường có cấu trúc khơng đồng nhất loại tổn hao này có rất nhiều ý nghĩa trong thực tế.

- Do tính chất đa dạng về cấu trúc và thành phần của vật liệu cách điện để đơn giản xem điện mơi khơng đồng nhất có dạng 2 lớp nối tiếp nhau:

Hình 4-3: Sơ đồ thay thế điện mơi

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CAO ÁP VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (Trang 39 - 40)