- Khi cường độ điện trường đặt lên điện môi vượt quá một giới hạn nào đó xảy ra hiện tượng phóng điện chọc thủng điện môi sự phá hủy độ bền điện của điện môi điện
V.4. SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MÔI RẮN:
V.4.1.Phóng điện đánh thủng:
Phan Đình Chung – Bơ mơn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 59
Khi xét quan hệ cường độ điện trường với nhiệt độ, ta thấy:
- Vùng I: Ở nhiệt độ thấp, cường độ điện trường ít phụ thuộc vào nhiệt độ phóng điện do điện gây nên.
- Vùng II: Ở nhiệt độ cao, cường độ điện trường giảm nhiều khi nhiệt độ tăng phóng điện do nhiệt gây nên.
So sánh:
Phóng điện do điện Phóng điện do nhiệt
- Xuất hiện khi cường độ điện trường lớn và xảy ra trong thời gian ngắn(10−7 10−8giây).
- Cường độ cách điện không phụ thuộc vào chiều dày điện mơi.
- Ít phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Xảy ra ở nơi yếu nhất và có cường độ điện trường lớn nhất.
- Xảy ra trong thời gian dài để có thời gian làm tăng nhiệt độ.
- Cường độ cách điện phụ thuộc vào chiều dày điện mơi. Eđt giảm khi chiều dày tăng vì cách điện thường đi đôi với cách nhiệt.
- Phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, Eđt giảm khi ở nhiệt độ cao.
- Xảy ra ở nơi nào trong điện mơi có sự phát nhiệt lớn nhất, sự truyền nhiệt và làm mát kém nhất.
Bảng 5-4:TRỊ SỐ Eđt CỦA MỘT SỐ ĐIỆN MÔI RẮN
Tên vật liệu
Độ bền điện trong trường đồng nhất tần số 50Hz (Eđt)
kV/mm
Đặc điểm cấu tạo
Thủy tinh Muối mỏ Mica Giấy tẩm Polistirol 100300 100150 100300 100300 90120
Điện môi đồng nhất và nhiều lớp nếu trường vng góc với các lớp Gốm Micalếch Chất xơ có độ (chất dẻo amin) 1030 1015 1015
Điện mơi cấu tạo khơng đồng nhất có mao quản kín hoặc
nhỏ nối thơng với nhau Đá hoa 45
Phan Đình Chung – Bơ mơn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 60 Gốm xốp Gỗ Giấy cáp không tẩm 1,55 46 710