SỰ PHĨNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MƠI LỎNG:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CAO ÁP VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (Trang 57 - 58)

- Khi cường độ điện trường đặt lên điện môi vượt quá một giới hạn nào đó  xảy ra hiện tượng phóng điện chọc thủng điện môi sự phá hủy độ bền điện của điện môi  điện

V.3. SỰ PHĨNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MƠI LỎNG:

Các lý thuyết cơ bản giải thích cơ cấu của sự phóng điện chất lỏng:

* Lý thuyết về nhiệt:

Áp dụng cho chất lỏng kỹ thuật, thường chứa bọt khí, nước, tạp chất cơ học, chất dẫn điện, bán dẫn…

Phan Đình Chung – Bơ mơn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 58

Phóng điện là do sự phát nóng cục bộ và sự sôi cục bộ ở bên trong chất lỏng ở những nơi có nhiều tạp chất hình thành một cầu dẫn điện giữa 2 cực. Khi điện áp tác dụng tăng, lúc đầu sẽ có sự ion hóa trong các bọt khí các bọt khí có nhiệt độ và độ dẫn điện tăng, dưới tác dụng của điện trường nó sẽ bị kéo dài ra và gây nên phóng điện giữa 2 cực.

* Lý thuyết ion hóa:

Áp dụng đối với điện môi lỏng đã được lọc sạch tạp chất.

Sự phóng điện giống với sự ion hóa chất khí, nhưng mật độ phân tử lớn hơn nhiều 

đoạn đường chuyển động tự do của điện tử bé  năng lượng tích lũy trên đoạn đường này bé

 khó gây ion hóa lớn Chất lỏng có cường độ cách điện cao hơn nhiều so với chất khí.

* Lý thuyết phóng điện do điện thuần túy:

- Áp dụng đối với chất lỏng tinh khiết.

- Sự phóng điện là do các điện tử thoát ra từ mặt điện cực bằng kim loại do: Tác dụng của cường độ điện trường mạnh.

Sự phân hủy của bản thân chất lỏng. Thực tế thường kết hợp cả 3 lý thuyết trên. Cường độ cách điện của chất lỏng phụ thuộc các yếu tố: Nước

Sợi bẩn Nhiệt độ Áp suất

Thời gian tác dụng điện áp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CAO ÁP VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (Trang 57 - 58)