Văn hóa truyờ̀n thụ́ng là văn hóa yờu thương

Một phần của tài liệu Học theo lời dạy của Thánh Hiền để thay đổi vận mệnh cuộc đời (Trang 64 - 67)

TẬP 2

Văn hóa truyờ̀n thụ́ng là văn hóa yờu thương

dạy chỳng ta sự giỏo dục về lũng yờu thương, về lũng nhõn ỏi, sự giỳp đỡ lẫn nhau, yờu thương lẫn nhau.

Cuối cựng, chỳng ta đi theo phương hướng, tỡnh trạng xó hội tốt đẹp như trong sỏch “Lễ Ký” của chỳng ta. Trong thiờn “Lễ Vận Đại Đồng Thiờn” thỡ “Đại đạo chi hạnh dó,

thiờn hạ vi cụng, tuyển hiền dữ năng, giảng tớn tu mục”. Thực

ra, khi chỳng tụi cũn bộ thỡ đỳng là mọi người yờu thương, giỳp đỡ lẫn nhau. Tụi cũn nhớ cú một cụ hàng xúm ở cạnh nhà khi đi chợ mua thức ăn, cụ đều hỏi bà nội hoặc mẹ của chỳng tụi rằng: “Bà/ bỏc cú cần chỏu mua giỳp thứ gỡ khụng?”. Sau đú, bà nội hoặc mẹ tụi sẽ núi là mua giỳp tụi

mún gỡ đú. Khi mẹ tụi đưa tiền cho cụ hàng xúm này thỡ cụ hàng xúm núi: “Thụi mà! Làm sao phải khỏch sỏo thế! Khi

về hóy tớnh!”. Ngay cả tiền cụ ấy cũng khụng muốn lấy ngay.

nước thỡ cả khu phố chỳng tụi đều được ăn. Mọi người cú nhớ được tỡnh cảnh của thời cũn nhỏ khụng? Khi nhà nào lấy vợ cho con thỡ cả khu phố đều như đang sửa soạn lễ cưới, cựng nhau giỳp họ nặn chố trụi nước, giỳp họ làm một số việc. Giống như tụi hồi cũn nhỏ, khi cú người lớn trong ngừ kết hụn thỡ tụi cũn được làm chỳ bộ phự rể nhỏ tuổi cầm hoa. Mọi người cú nhỡn ra được là khi cũn nhỏ tụi cũng rất đỏng yờu khụng?

Trong toàn bộ quỏ trỡnh chỳng ta trưởng thành, mọi người đó diễn cho quý vị xem điều gỡ? Đú là khụng phõn biệt bờn này với bờn kia. Một phớa cú nạn thỡ tứ phớa đều đến viện trợ, tấm lũng rộng mở. Bõy giờ thỡ rắc rối rồi! Ngay cả người bờn cạnh nhà, họ tờn của người ta là gỡ chỳng ta cũng khụng biết, cũng khụng đi hỏi thăm. Bõy giờ mọi người tự quột tuyết trước cửa nhà mỡnh. Tỡnh người càng ngày càng mờ nhạt. Xó hội như vậy thỡ lũng ớch kỷ của bọn trẻ càng ngày càng hẹp hũi hơn. Con đường đú đi khụng được! Phải quay

về với con đường tỡm đến văn húa truyền thống.

Chỳng ta phải hiểu rằng văn húa truyền thống là văn húa yờu thương, giỏo dục yờu thương. Điểm gốc của yờu thương là ở đõu? Mọi người cú phỏt hiện ra tại sao cả thế giới đều đang dạy về lũng yờu thương, nhưng hiệu quả khi dạy lại khụng được như ý muốn? Đều là dạy bảo người ta phải cú lũng yờu thương, nhưng cú thể đều bị biến thành khẩu hiệu. Tại sao vậy? Họ khụng bắt tay vào làm từ căn nguyờn. Trong “Luận Ngữ”, Khổng Tử cú chỉ dạy đệ tử của Ngài rằng: “Hiếu đễ dó giả, kỳ vi nhõn chi bản dữ” (Lũng hiếu thảo, kớnh nhường là nguồn gốc của lũng nhõn từ). Quý vị phải tỡm

đến cội nguồn của cỏi cõy thỡ nú mới cú thể xanh tốt um tựm. Quý vị khụng bắt tay vào làm từ gốc mà đều tưới nước trờn cành lỏ thỡ cỏi cõy ấy khụng thể sinh trưởng được.

Cho nờn, hụm nay muốn chia sẻ với mọi người lũng yờu thương thỡ đầu tiờn phải tỡm được điểm gốc của lũng yờu thương, đú là “đạo hiếu”. “Hiếu đễ dó giả, kỳ vi nhõn chi

bản dữ”, là căn bản của lũng nhõn từ. Trong “hiếu - đễ”,

điều phõn tớch này làm cho mọi người được sỏng tỏ thụng suốt. Tại sao lại là “hiếu - đễ”? Thực ra chỳng ta khụng nhấn mạnh cỏi gỡ là đoàn kết, cỏi gỡ là khụng đoàn kết. Trong lũng của họ cảm thấy đõy là điều rất tự nhiờn. Đầu tiờn từ trong gia đỡnh, anh chị em cựng đồng lũng đú là “đễ”, luụn luụn

nghĩ đến cha mẹ đú là “hiếu”. Cỏi gốc của họ đó ăn sõu khú lay chuyển được thỡ khi họ bước ra ngồi xó hội, đến trường học, họ tiếp tục lũng yờu thương của luõn thường mà thụi. Xin hỏi: Khi họ đến trường học thỡ thầy giỏo của họ sẽ là gỡ? Thầy là sư phụ, “một ngày là thầy, cả đời là cha”.

Hiện nay, vấn đề trọng điểm là họ khụng hiếu thảo với cha mẹ thỡ làm sao họ cú thể tụn trọng thầy cụ giỏo. Cỏi gốc vẫn là ở chữ “hiếu”, cho nờn tất cả mọi đức hạnh cũng ở “đạo hiếu”. Tại sao vậy? “Trăm điều thiện thỡ chữ hiếu

đứng đầu”. Đú là đạo hiếu, đú cũng là cỏi gốc. Lũng “hiếu”

mở ra thỡ trăm điều thiện theo đú mà mở ra.

Lỏt nữa tụi sẽ cựng với mọi người phõn tớch sự phỏt triển tõm tớnh trong tồn thể “ngũ lũn bỏt đức” thỡ chỳng ta rất dễ dàng lĩnh hội được. Điều này khụng phải là học kiến thức, mà là học về tõm tớnh. Quý vị dựng tấm lũng để cảm nhận thỡ ai ai

cũng đều cú thể hiểu được. Tại sao vậy? “Nhõn chi sơ, tớnh

bản thiện”. Ai ai cũng giống như trong sỏch “Đại Học” từng

núi “tại minh minh đức”, ai ai cũng cú đức sỏng, ai ai cũng cú bản tớnh lương thiện, vốn là như vậy. Nhưng tại sao bõy giờ đức sỏng này, những đạo đức này khụng cú cỏch nào để cú tỏc dụng? “Cẩu bất giỏo, tớnh nói thiờn” (tựy tiện khụng dạy dỗ thỡ

bản tớnh sẽ bị biến đổi). Hiện nay chỳng ta bị lũng ớch kỷ tự tư

tự lợi, bị những thúi quen xấu này che lấp. Vộn bỏ nú đi thỡ ỏnh sỏng của đức sỏng của chỳng ta mới cú thể thấu lộ ra.

Họ đến trường học thỡ thầy giỏo là sư phụ và bạn học là huynh đệ. Họ đối xử với bạn cựng học giống như với anh em vậy. Khi họ đi làm cỏc ngành, cỏc nghề, cho dự họ học nghề cắt túc thỡ người dạy cho họ cũng vẫn là thầy, người cựng học với họ vẫn là anh em bạn học, đều là tỡnh cha mẹ anh em. Suy diễn tiếp đến việc họ đối xử với hết thảy mọi người. Cho nờn “Đệ Tử Quy” mới núi rằng: “Phàm thị nhõn, giai tu ỏi”

(Phàm là người đều yờu thương), thế giới là một nhà. Cho

nờn, “hiếu - đễ” là cội nguồn.

********************

NGŨ LUÂN

Một phần của tài liệu Học theo lời dạy của Thánh Hiền để thay đổi vận mệnh cuộc đời (Trang 64 - 67)