.8 Nồng độ H+ theo pH

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 28 - 30)

Với mỗi lần tăng hoặc giảm độ pH đi 1 biểu hiện bằng sự tăng hoặc giảm gấp 100 lần của lượng axit và kiềm trong nước.

Độ cứng canxi là lượng canxicacbonat trong nước.

Tổng chất rắn hòa tan TDS là tổng tất cả lượng chất rắn hòa tan trong nước (canxi, magiê, sắt, photphat,..) trong nước. Các lớp cáu cặn là kết quả khi các ion hòa tan trong

nước vượt q khả năng hịa tan của một khống chất nhất định. Bốn yếu tố chính xác định nước có khả năng đóng cáu hay khơng.

Khi bất kỳ yếu tố nào trong số này thay đổi, gia tăng thì xu hướng hình thành cáu cặn cũng thay đổi. Hầu hết các muối dễ hòa tan hơn khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, một số muối, chẳng hạn như canxi cacbonat, trở nên ít hịa tan khi nhiệt độ tăng. Vì thế, nó thường tạo nên các kết tủa ở nhiệt độ cao hơn.

Sự thay đổi độ pH hoặc độ kiềm có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành cáu cặn. Ví dụ như pH tăng làm canxi cacbonat giảm độ hòa tan và cuối cùng kết tủa trên bề mặt hệ thống.

- Có bốn cách thức cơ bản để kiểm sốt cáu cặn:

+ Hạn chế nồng độ khoáng chất bằng cách kiểm sốt tỉ lệ nồng độ chất hịa tan hoặc bằng cách loại bỏ các khoáng chất trước khi chúng đưa vào hệ thống. Tỷ lệ nồng độ là tỷ lệ chất rắn hịa tan trong q trình xả đáy so với chất rắn hòa tan trong nước cấp vào hệ thống.

+ Cung cấp axit để giữ các chất rắn hịa tan thơng thường hình thành cáu cặn (như canxi cacbonat) hòa tan. Phần lớn, nhưng khơng phải tất cả, các chất khống hịa tan nhiều ở pH thấp.

+ Thay đổi cơ học trong hệ thống để giảm cơ hội cho sự hình thành cáu cặn. Tăng lưu lượng nước và trao đổi với diện tích bề mặt lớn hơn là một phương án.

+ Xử lý bằng hóa chất để ngăn chặn cáu cặn

Tổng quan về quá trình trao đổi nhiệt của hệ thống bình ngưng giải nhiệt nước. Tắc nghẽn đường ống trong bình ngưng.

Có một vài nhân tố dẫn đến việc gia tăng Kw điện/ton quá mức thiết kế như là có khí khơng ngưng trong mơi chất, lưu lượng dịng nước giải nhiệt trong bình thấp, nhiệt độ nước giải nhiệt vào cao, sự tắc nghẽn hoặc đóng cặn quá mức trong đường ống bình ngưng. Tắc nghẽn và đóng cặn thường là vấn đề hay gặp và gây tổn hại nhiều nhất đến hiệu suất hoạt động của chiller.

Đơi khi tắc nghẽn và đóng cặn được dự đốn trong việc tính tốn về hiệu suất. Viện điều hịa khơng khí nhiệt và mơi chất lạnh đã thiết lập hiệu suất hoạt động của chiller được thiết kế với việc dự đoán được sự ảnh hưởng của việc tắc nghẽn đường ống theo hệ số 0,00025 ft2.h.0F/Btu.

Được trình bày trong handbook của ASHRAE “system and equipment” theo đó dự tính rằng yếu tố tắc nghẽn làm giảm khoảng 3% hiệu suất hoạt động của chiller, và đường hiệu suất tuyến tính của chiller sẽ giảm khoảng 3% với mỗi khi tăng thêm 0,00025 ft2.h.0F/Btu của lớp đóng cáu. Chú ý hiệu suất sẽ tăng thêm 3% nếu khơng có hiện tượng hư hỏng.

Hình 2.9 Biều đồ thể hiện sự thay đổi công suất chiller theo lớp cáu cặn [9] QL+ công suất chiller (kw)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lưu lượng nước giải nhiệt cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm đến hiệu quả làm việc của bộ xử lý nước điện phân đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 28 - 30)