42
Thông Số Kỹ Thuật:
- Ngõ ra của module: 3.3V, CS, MISO, MOSI, CLK, GND. - Kích thước: 18.5 x 17.5mm
3.1.5. Buzzer.
Loa Buzzer 5V (Cịi chíp, cịi bíp) là sản phẩm cịi báo thường được sử dụng trong các mạch điện tử, được thiết kế nhỏ gọn, chân cắm thích hợp sử dụng báo động, báo hiệu âm thanh cho tín hiệu.
Hình 3.8: Buzzer 5V
- Nguồn: 3.5V – 5.5V
- Dòng điện tiêu thụ: <25mA
- Tần số cộng hưởng: 2300Hz ± 500Hz - Biên độ âm thanh: >80 dB
- Nhiệt độ hoạt động: -20 °C đến +70 °C - Kích thước : Đường kính 12mm, cao 9,7mm
43
3.1.6. IC L7808CV.
IC L7808cv dung làm điều chỉnh điện áp từ 12V xuống 8V.
Hình 3.9: IC L7808CV
Thơng số kỹ thuật:
Điện áp đầu vào: 35VDC (MAX). Điện áp đầu ra: 8VDC
Dòng đáp ứng tối đa là 1.5A.
44
3.2. Các phần mềm hỗ trợ. 3.2.1. Arduino IDE. 3.2.1. Arduino IDE.
IDE viết tắt của “Integrated Development Environment” nó là 1 phần mềm chính thức được giới thiệu bởi Arduino.cc, được sử dụng chủ yếu để chỉnh sửa, biên dịch và tải code lên các thiết bị Arduino. Hầu hết tất cả các module Arduino đều tương thích với phần mềm này, là một mã nguồn mở và có sẵn để cài và bắt đầu biên dịch code.
Hình 3.10: Arduino IDE Định nghĩa Arduino IDE:
- Arduino IDE là một phần mềm mở được sử dụng chủ yếu để viết và biên dịch code vào trong module Arduino
- Đây là một phần mềm chính thức của Arduino, làm cho việc biên dịch code trở nên quá dễ dàng mà ngay cả một người bình thường khơng có kiến thức kỹ thuật trước đó cũng có thể dùng trong quá trình học tập
45 - Nó có sẵn trên nhiều hệ thống MAC, Window, Linux và chạy trên nền tảng Java đi kèm với các hàm và lệnh có sẵn đóng vai trị quan trọng để gỡ lỗi, chỉnh sửa và biên dịch mã trong môi trường.
- Một loạt các module Arduino gồm Arduino Uno, Arduino Mega, Arduino Leonardo, Arduino Micro và nhiều module khác
- Mỗi module trong số đó đều chứa 1 vi điều khiển trên board mạch nó được lập trình và cho phép biên dịch hơng tin dưới dạng code
- Mã chính, cịn được gọi là bản phác thảo, được tạo trên nền tảng IDE cuối cùng sẽ tạo ra một tệp Hex, sau đó được chuyển và tải lên trong bộ điều khiển trên board mạch. - Môi trường IDE chứa 2 thành phần chính: Trình soạn thảo và trình biên dịch trong đó
được sử dụng để viết code được yêu cầu và sau đó sử dụng biên dịch và tải lên code và module Arduino.
- Môi trường hỗ trợ cả ngơn ngữ C và C++.
Vì các lí do ở trên và vì ESP8266 có thể lập trình sử dụng ngơn ngữ C/C++ thơng qua Arduino IDE nên nhóm quyết định sử dụng Arduino IDE để biên soạn và nạp vào board.
3.2.2. Sublime Text 3.
Sublime Text 3 build 3211 là phần mềm hỗ trợ ngơn ngữ lập trình có nhiều tính năng tối tân dành cho việc code, đánh dấu và chỉnh sửa văn bản, đơn giãn, dung lượng nhẹ. Nhóm đã dùng cho việc viết mã HTML để tạo giao diện Web page.
46
47
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG
4.1. Ý tưởng thiết kế.
Thu thập và hiệu chỉnh dữ liệu hệ thống lái. Do vị trí khơng cố định nên dữ liệu cảm biến qn tính khơng thể phản ánh trực tiếp thơng tin tốc độ góc khi góc quay của thân xe thay đổi. Để có được tốc độ góc chính xác bằng cách căn chỉnh hệ tọa độ con quay ba trục với hệ tọa độ của xe.
Phát hiên tín hiệu rẽ: Tai nạn xảy ra do người lái bất cẩn không bật đèn rẽ khi tham gia giao thơng. Để phát hiện tín hiệu rẽ bằng cách lấy thông tin trên mạng CAN, phân tích dữ liệu xem có tín hiệu rẽ đến các đèn báo khơng.
Nhận dạng tình trạng lái: Tḥt tốn nhận dạng dựa trên kết hợp dạng song của tốc độ góc của xe, góc lái ban đầu, tín hiệu rẽ và điều kiên thời tiết.
Phát hiện hành vi bất thường: Kết hợp thu thập các thông tin trên mạng CAN thông qua cổng giao tiếp OBDII, cùng với tḥt tốn Adabost để phân tích hành vi lái bất thường trong quá trình lái xe.
48
4.2. Sơ đồ thiết kế tổng quát.
Hình 4.2: Sơ đồ tổng quát
Sơ đồ tổng quát cho ta thấy, esp8266 đóng vai trị như ECU main, thu thập và xử lí các dữ liệu. Ta có module mcp2515 có nhiệm vụ đọc tín hiệu CAN qua cổng chuẩn đốn OBD2 của xe, sau đó giao tiếp với Esp8266, lúc này esp8266 có nhiệm vụ nhận và xử lí dữ liệu. Tiếp đến là module cảm biến gia tốc mpu6050, đọc tốc độ góc và gia tốc của xe sau đó giao tiếp với esp8266. Cuối cùng, Module SD card Dữ liệu nhận được từ module đọc CAN và cảm biến gia tốc (3-DOF) được gửi đến lưu trữ trong thẻ Micro SD làm bản sao lưu. Điều này nhằm đảm bảo rằng nếu kết nối của bộ điều khiển bị ngắt kết nối vì một lý do nào đó, bộ điều khiển sẽ không bị mất bất kỳ dữ liệu nào. Ngay sau khi kết nối được thiết lập, bộ điều khiển đã cập nhật trình ghi nhật ký để tiếp tục ghi dữ liệu.
Sau khi đọc tất cả các dữ liệu Esp8266 tiến hành xử lí phân tích, khi nằm trong vùng cảnh báo, sẽ xuất tín hiệu output thơng báo đèn và loa cho tài xế biết. Ngoài ra esp8266 sẽ đóng gói dữ liệu gửi về Server. Client, sẽ dung nhiều công nghệ truy cập và đưa lên các thiết bị để người dung theo dõi.
49
4.3. Sơ đồ thiết kế chi tiết.