CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN CHẠY 100M
2.5. Xác định tính thơng báo và độ tin cậy của các test đã lựa chọn
Để xác định tính thơng báo của các test đã lựa chọn, được trình bày ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Hệ số tương quan giữa sức mạnh tốc độ và thành tích chạy 100m của học sinh nam trường THPT Trần Hưng Đạo (n=20)
23
TT Test
1 Bật xa tại chỗ (cm)
2 Bật xa 3 bước (cm)
3 Chạy 30m xuất phát cao (s)
4 Chạy 60m xuất phát cao (s)
5 Chạy 100m xuất phát thấp (s)
Từ kết quả thu được ở bảng 2.5 cho thấy:
Cả 5 test lựa chọn ở đối tượng nghiên cứu đều thể hiện mối tương quan mạnh và rất mạnh có đầy đủ tính thơng báo với từ r > 0.76 – 0.87 cho phép ứng dụng trong thực tiễn đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam học sinhchạy cự ly 100m của Trường THPT Trần Hưng Đạo.
Độ tin cậy của các test đánh sức mạnh tốc độ cho học sinh nam chạy cự ly 100m ở Trường THPT Trần Hưng Đạo được thực hiện qua test như trên bảng 2.6.
Bảng 2.6. Độ tin cậy các test đánh giá sức mạnh tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nam trường THPT Trần Hưng Đạo (n=20)
TT Nội dung test
1 Bật xa tại chỗ (cm)
2 Bật xa 3 bước (cm)
3 Chạy 30m xuất phát cao (s)
24 download by : skknchat@gmail.com 5 Chạy 100m xuất phát thấp (s) 13.79 ± 0.43 13.78 ± 0.38 0.93
Từ kết quả thu được ở bảng 2.6 cho thấy: Cả 5 test sử dụng để đánh giá sức mạnh tốc độ của học sinh nam chạy cự ly 100m ở Trường THPT Trần Hưng Đạo đều có độ tin cậy cao với từ r > 0.92 trở lên. Điều đó cho thấy 5 test đề tài lựa chọn mang tính khả thi và phù hợp với đối tượng nghiên cứu cũng như điều kiện thực tiễn tại Trường THPT Trần Hưng Đạo
2.6. Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ trong chạy 100m của học sinh nam Trường THPT Trần Hưng Đạo.
Sáng kiến tiến hành so sánh kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ trong chạy cự ly 100m của học sinh nam trường THPT Trần Hưng Đạo với đội tuyển điền kinh tỉnh Vĩnh Phúc trên cơ sở các test đã lựa chọn, kết quả được trình bày ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Thực trạng sức mạnh tốc độ trong chạy cự ly 100m củahọc sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo với đội điền kinh tỉnh
Vĩnh Phúc(n=40)
TT Các test
1 Bật xa tại chỗ (cm)
2 Bật xa 3 bước (cm)
3 Chạy 30m xuất phát cao (s)
5 Chạy 100m xuất phát thấp (s)
Từ kết quả thu được ở bảng 2.7 cho thấy: có sự khác biệt rõ rệt ở các kết quả kiểm tra với ttính > tbảng với sự khác biệt P < 0.05. Điều đó chứng tỏ rằng, sức mạnh
2 5
tốc độ của học sinh nam chạy 100m Trường THPT Trần Hưng Đạo kém hơn so với các nam VĐV đội điền kinh tỉnh Vĩnh Phúc.
Tóm lại: Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể đi đến kết luận sau:
Nội dung chương trình huấn luyện của Trường THPT Trần Hưng Đạo chưa được hợp lý. Cụ thể việc phân bổ thời gian huấn luyện các tố chất thể lực chưa phù hợp. GV giảng dạy còn chú trọng huấn luyện sức bền nhiều hơn sức mạnh tốc độ. Trong khi vai trò và tầm quan trọng của sức mạnh tốc độ đối với cự ly 100m được xem là yếu tố quyết định.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác huấn luyện, giảng dạy tương đối nghèo nàn, việc đầu tư cơ sở vật chất cho TDTT của Trường THPT Trần Hưng Đạo .
Thực trạng sức mạnh tốc độ của học sinh nam chạy cự ly 100m Trường THPT Trần Hưng Đạo chưa được tốt.
Từ thực trạng trên đòi hỏi việc lựa chọn những bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chạy 100m cho học sinh nam trường THPT Trần Hưng Đạo là cần thiết.
26
CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 100M
CHO HỌC SINH NAM TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO