.Kế toán thuế giá trị gia tăngphải nộp Nhà nước

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại công ty cổ phần dược trung ương merdipharco tenamyd (Trang 27)

Chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn GTGT (mẫu 01/GTKT 3 LL) - Tờ khai thuế GTGT (mẫu 01/ GTGT)

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra ( mẫu 01 – 1/ GTGT)

TK 152, 153, 156, 211, 217, 241, 627, 641,642,.. TK 133 (1331) TK 333 (33311) TK 111, 112, 331,.. TK 333 (33312) TK 152, 153, 156, 211,... TK 111, 112 TK 142, 242, 627, 632, 641, 642,… (1) (2) (4) (5) (6) (3)

- Sổ theo dõi thuế GTGT - Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý

- Bảng kê số thuế GTGT đã nộp của kinh doanh xây dựng lắp đặt, bán hàng, vãng lai ngoại tỉnh (mẫu 01- 5/GTGT)

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 3331 – Thuế GTGT phải nộp

Bên Nợ Bên Có

- Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ

- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.

- Số thuế GTGT của hàng bán trả lại - Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách Nhà nước.

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi biếu tặng, sử dụng nội bộ.

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hố, nhập khẩu. Dư Có: Số thuế GTGT cịn phải nộp.

Tài khoản 3331“Thuế GTGT phải nộp” có 2 tài khoản cấp 3: TK 33311 “Thuế GTGT đầu ra”

TK 33312 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu” Phương pháp hạch toán: TK 133 (1331) TK 111, 112, 131 TK 111, 112 TK 333 (33311) TK 521 TK 112 TK 511, 515, 711 TK 152, 153, 156, 511,… TK 711 (3) (1) (4) (5) (2) (6) TK 133 (1331)

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán thuế GTGT đầu ra

Giải thích sơ đồ:

(1) Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác phát sinh

(2) Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN nếu được khấu trừ (3) Khấu trừ thuế GTGT

(4) Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán hoặc chiết khấu thương mại

(5) Nộp thuế và các khoản khác vào NSNN

(6) Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp nếu không được khấu trừ (7) Một số khoản thuế được NSNN hoàn lại ghi tăng thu nhập khác

1.2.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp1.2.2.1. Kế tốn thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ mua vào 1.2.2.1. Kế tốn thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ mua vào

Chứng từ sử dụng:

- Hố đơn thơng thường ( 02/GTTT - 3LL) - Bảng kê bán lẻ (mẫu 06/GTGT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK – 3LL) - Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (04 HDL – 3LL) - Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 03/GTGT

- Tờ khai quyết toán thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 04/GTGT - Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số 05/GTGT

- Bảng kê bán lẻ, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất hàng gửi bán đại lý: sử dụng tương tự như các trường hợp đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc xác định thuế GTGT của HHDV mua vào:

- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT khi mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định phản ánh giá mua là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).

- Thuế GTGT đầu và không theo dõi trên tài khoản 133 mà tính vào giá trị vật tư, hàng hố mua vào.

- Khơng được khấu trừ hay hồn thuế đối với đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

1.2.2.2. Kế tốn thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ bánra

Chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn bán hàng thông thường (02/GTTT-3LL) - Tờ khai thuế GTGT (03/GTGT)

- Tờ khai quyết toán thuế năm (04/GTGT)

- Tờ khai thuế GTGT (05/GTGT) (áp dụng với CSKD tính thuế trực tiếp trên doanh thu)

- Tờ khai thuế GTGT (06/GTGT) (áp dụng với CSKD vãng lai ngoại tỉnh) - Bản Giải trình khai bổ sung, điều chỉnh (01/KHBS)

- Chứng từ nộp thuế - Sổ theo dõi thuế GTGT

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPHARCO

TENAMYD

2.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Dược Trung Ương Merdipharco Tenamyd2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty 2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Cơng ty Dược Trung ương Merdipharco Tenamyd là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập từ năm 1975, do chính quyền cách mạng tiếp quản từ một xưởng rượu và lấy tên là xí nghiệp Dược phẩm Bình Trị Thiên. Trong thời gian đầu, với cơ sở vật chất nghèo nàn nhưng tập thể cán bộ cơng nhân xí nghiệp đã khơng ngừng nỗ lực để cung cấp tương đối đầy đủ nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân trong Tỉnh.

Năm 1989, Xí nghiệp Liên Hiệp Dược Thừa Thiên Huế được thành lập do chủ trương chia cách địa giới hành chính, tách Tỉnh Bình Trị Thiên thành 3 Tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Đây là thời kỳ rất khó khăn của đơn vị, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, số vốn không lớn, tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn trong khi phải thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hết sức năng động do có sự chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, với sự nỗ lực không ngừng của Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ công nhân viên, công ty đã dần phục hồi và phát triển, hòa nhập với nền kinh tế mở của đất nước. Năm 1995, công ty được UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế xếp hạng là doanh nghiệp loại II.

Năm 1996, UBND Tình Thừa Thiên Huế quyết định đổi tên xí nghiệp thành “Cơng ty Dược phẩm Thừa Thiên Huế”.Thời điểm này cơng ty có hơn 200 hiệu thuốc bán lẻ phân phối thuốc khắp 8 Huyện thị và Thành phố Huế, đồng thời công ty cũng mở thêm các chi nhánh ở các Tỉnh thành khác.

Với quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, ngày 02/02/1999 theo Quyết định số 340/1999/QĐ – BYT của Bộ y tế, công ty Dược phẩm Thừa Thiên Huế được Tổng công ty Dược Việt Nam tiếp nhận làm thành viên chính thức và đổi tên thành cơng ty Dược Trung ương Huế, có trụ sở chính đặt tại số 08 Nguyễn Trường Tộ, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ngày 09/12/2005 theo quyết định số 4751/QD/BYT của Bộ trưởng Bộ y tế về việc về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Cơng ty Dược TW Huế thành công ty cổ phần. Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Dược TW Medipharco.

Tháng 11 Năm 2007 , Công ty phát hành tăng vốn điều lệ và mở rộng phạm vi hợp tác kinh doanh với sự tham gia của Cổ đông chiến lược Tenamyd Pharma (Tenamyd Canada tại Việt Nam), sửa đổi điều lệ và đổi tên thành Công ty Cổ phần Dược TW Medipharco- Tenamyd; Tên giao dịch là MEDIPHARCO. Hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần – Phạm vi hoạt động mở rộng trên toàn quốc và quan hệ quốc tế với các chức năng Sản xuất- Kinh doanh- Xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh – Nguyên liệu- Mỹ phẩm- Trang thiết bị - Dụng cụ vật tư y tế…

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của công ty

(1) Chức năng

Công ty Dược Trung ương Merdipharco Tenamyd trực thuộc Tổng cơng ty Dược Việt Nam có chức năng sản xuất kinh doanh dược phẩm, được Bộ Thương Mại cho phép xuất – nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, tân dược, mỹ phẩm, hương liệu và trang thiết bị y tế.

(2) Nhiệm vụ

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Quản lý sử dụng vốn theo chế độ, chính sách của Nhà nước bảo đảm hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn để tự trang trải về tài chính, thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế.

- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện phân phối thu nhập hợp lý nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.

(3) Mục tiêu hoạt động

- Đứng vững và hòa nhập thị trường cả nước, từng bước đầu tư đưa cơng ty thốt khỏi tình trạng lạc hậu, sản xuất theo lối thủ cơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trang bị thêm máy móc đầu tư chiều sâu trong lĩnh vực sản xuất. Đáp ứng đủ yêu cầu thuốc cho chương trình chăm sóc sức khỏe và đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng đến người dân.

- Giữ vững hiệu quả kinh tế theo nhịp độ chung của ngành Dược phẩm nhằm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp Ngân sách nhà nước, đảm bảo đời sống cho CBCNV và thực hiện tái sản xuất mở rộng.

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, bán buôn, bán lẻ thành phầm tân dược, nguyên liệu, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, sản phẩm chức năng, sản phầm dinh dưỡng, sản phẩm sinh học;

- Bán bn trang thiết bị vật tư, máy móc y tế; - Sản xuất, kinh doanh rượu Hoàng Đế Minh Mạng.

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

(1) Sơ đồ bộ máy quản lý

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, biểu hiện sự phân công theo chiều dọc và thực hiện chế độ quản lý một thủ trưởng. Các bộ phận khác có quan hệ chức năng với nhau. Mơ hình này xuất phát từ u cầu của việc sản xuất theo hệ thống dây chuyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu của cơng ty, đảm bảo tính nhịp nhàng trong làm việc và nắm bắt thơng tin được nhanh chóng.

Giám đốc cơng ty

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd Tenamyd

Chú thích: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng

(2) Chức năng và nhiệm vụ các phịng ban

- Giám đốc cơng ty: Giám đốc cơng ty do Tổng công ty Dược Việt Nam bổ nhiệm, làngười đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo luật định. Giám đốc là người đứng đầu công ty, trực tiếp điều hành và quản lý hoạt động các phân xưởng, các phịng

Phó giám đốc

sản xuất Phó giám đốckinh doanh

Xưởng sản xuất Phòng kỹ thuật Phòng kiểm nghiệm Tổng kho Các chi nhánh Phòng kế hoạch kinh doanh Phịng kế tốn tài vụ Phịng tổchức hành chính

- Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động đến quá trình sản xuất sản phẩm, chỉ đạo việc nghiên cứu sản phẩm mới và tổ chức sản xuất các mặt hàng theo quy định của Bộ y tế.

- Phó giám đốc kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc theo phần hành được giao, phụ trách quản lý tình hình phát triển kinh doanh của cơng ty, trực tiếp chỉ đạo các chi nhánh, hiệu thuốc và các phòng ban dưới quyền thực thuộc. Đồng thời còn chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động mua bán sản phẩm của cơng ty.

- Phịng marketing -XNK: Tổ chức thực hiện việc tìm kiếm, mở rộng thị trường, thực hiện các hợp đồng với khách hàng cũng như theo dõi diễn biến của thị trường để đề xuất ý kiến cho cấp trên. Ngồi ra cịn phụ trách việc thực hiện các thủ tục liên quan đến việc xuất nhập khẩu vật tư, hàng hố.

- Phịng kế hoạch kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý - Kết hợp với phịng marketting -XNK để nắm bắt thơng tin thị trường là lập kế hoạch sản xuất phù hợp với năng lực sản xuất của phân xưởng đáp ứng yêu cầu thị trường.

- Phòng kế tốn tài vụ: Quản lý tồn bộ tài sản, vốn có nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả và bảo tồn vốn, ký kết các hợp đồng với khách hàng, thanh quyết toán hợp đồng và xây dựng các phương án giá trong cơng ty, tổ chức hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Phịng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc trong việc quản lý, bồi dưỡng, đào tạo và tuyển chọn đội ngũ nhân viên, tổ chức sắp xếp lao động, thực hiện chính sách tiền lương, chính sách xã hội. Tổ chức phát động các phong trào thi đua, tổ chức khen thưởng, kỷ luật cán bộ cơng nhân viên.

- Phịng kiểm tra chất lượng: Chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng sản phẩm được sản xuất ra, kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm mua ngồi ..xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng.

- Phòng đảm bảo chất lượng: Kết hợp với phòng kiểm tra chất lượng để xác nhận và kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá trước khi nhập kho. Đồng thời đánh giá chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm cũng như thành phẩm phụ gia trong sản phẩm, đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra đúng quy trình cơng nghệ.

- Phịng nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ: Tham mưu cho Phó Giám đốcchức năng về lĩnh vực cơng nghệ như đổi mới quy trình cơng nghệ, chỉ đạo kỹthuật về thiết bị cơng nghệ, tiếp nhận và phân tích thơng tin khoa học, cơng nghệ tiên tiến.

- Phân xưởng sản xuất: Tổ chức triển khai kế hoạch sản xuất do công ty giao. Thường xuyên kiểm tra và bảo quản dụng cụ sản xuất, nhận vật tư và pha chế theo lệnh sản xuất, pha chế đúng kỹ thuật và tiến độ.

- Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹ thuật, máy móc bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị và chỉ đạo kỹ thuật về thiết bị cơng nghệ trong tồn cơng ty.

2.1.5. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

(1) Sơ đồ bộ máy kế toán

Bộ máy kế tốn cơng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Việc tổ chức theo mơ hình này xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd Tenamyd

Chú thích: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng

(2) Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế tốn:

Cơng ty Dược hoạt động trên địa bàn rộng, các hiệu thuốc và chi nhanh phân phối rộng khắp. Vì thế để đảm bảo tính thống nhất đối với cơng tác kế tốn và phù hợp

KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn tổng hợp Kế tốn cơng nợ Kế tốn thanh tốn Kế tốn XNK TSCĐ Kế tốn kho Kế toán phân xưởng Kế toán hiệu thuốc Kế toán chi nhánh Thủ quỹ

với yêu cầu thông tin kịp thời, cơng ty đã lựa chọn mơ hình kế tốn theo kiểu vửa tập trung, vừa phân tán.

- Kế toán trưởng: Là cán bộ chủ chốt của công ty, tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính, trực tiếp chỉ đạo bộ máy kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện cơng tác hạch tốn; là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về sự chính xác của số liệu, việc chấp hành chế độ kế toán theo quy định của nhà nước.

- Kế toán tổng hợp: Là người phụ trách tất cả các phần hành kế tốn của cơng ty, hướng dẫn các kế toán viên khác và tổng hợp lập báo cáo kế toán.

- Kế tốn cơng nợ:Theo dõi cơng nợ giữa cơng ty vơi khách hàng theo dõi tình hình tạm ứng của nhân viên, kiêm việc giao dịch với khách hàng.

- Kế tốn thanh tốn: Có trách nhiệm theo dõi và hạch tốn tình hình thu chi trong ngày, lên sổ quỹ và thanh tốn tạm ứng cho cơng nhân viên.

- Kế tốn XNK -TSCĐ: Theo dõi tình hình xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hố, tài sản.... Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ và lập báo cáo khấu hao TSCĐ.

- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt và thực hiện nhiệm vụ Thu - Chi khi có đủ chứng từ theo quy định.

- Kế tốn kho: Theo dõi việc xuất - nhập vật tư, hàng hoá ở kho, vào thẻ kho ... cuối kỳ, kiểm kê và báo cáo lên cấp trên.

- Kế toán phân xưởng: Theo dõi cơng lao động, tính lương và BHXH cho người

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại công ty cổ phần dược trung ương merdipharco tenamyd (Trang 27)