Tổchức bộ máy kế toán tại CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại công ty cổ phần dược trung ương merdipharco tenamyd (Trang 36)

Tenamyd

Chú thích: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng

(2) Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế tốn:

Cơng ty Dược hoạt động trên địa bàn rộng, các hiệu thuốc và chi nhanh phân phối rộng khắp. Vì thế để đảm bảo tính thống nhất đối với cơng tác kế tốn và phù hợp

KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn tổng hợp Kế tốn cơng nợ Kế tốn thanh tốn Kế tốn XNK TSCĐ Kế tốn kho Kế toán phân xưởng Kế toán hiệu thuốc Kế toán chi nhánh Thủ quỹ

với yêu cầu thông tin kịp thời, cơng ty đã lựa chọn mơ hình kế tốn theo kiểu vửa tập trung, vừa phân tán.

- Kế toán trưởng: Là cán bộ chủ chốt của công ty, tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính, trực tiếp chỉ đạo bộ máy kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện cơng tác hạch tốn; là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về sự chính xác của số liệu, việc chấp hành chế độ kế toán theo quy định của nhà nước.

- Kế toán tổng hợp: Là người phụ trách tất cả các phần hành kế tốn của cơng ty, hướng dẫn các kế toán viên khác và tổng hợp lập báo cáo kế toán.

- Kế tốn cơng nợ:Theo dõi cơng nợ giữa cơng ty vơi khách hàng theo dõi tình hình tạm ứng của nhân viên, kiêm việc giao dịch với khách hàng.

- Kế tốn thanh tốn: Có trách nhiệm theo dõi và hạch tốn tình hình thu chi trong ngày, lên sổ quỹ và thanh toán tạm ứng cho cơng nhân viên.

- Kế tốn XNK -TSCĐ: Theo dõi tình hình xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hố, tài sản.... Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ và lập báo cáo khấu hao TSCĐ.

- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt và thực hiện nhiệm vụ Thu - Chi khi có đủ chứng từ theo quy định.

- Kế tốn kho: Theo dõi việc xuất - nhập vật tư, hàng hoá ở kho, vào thẻ kho ... cuối kỳ, kiểm kê và báo cáo lên cấp trên.

- Kế toán phân xưởng: Theo dõi cơng lao động, tính lương và BHXH cho người lao động, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Kế tốn hiệu thuốc và chi nhánh: Mỗi quầy, mỗi chi nhánh đều có một kế tốn viên theo dõi tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cuối quý, kế toán tổng hợp số liệu, lên quyết tốn và gửi về phịng kế tốn công ty.

2.1.5.2. Tổ chức chế độ kế tốn tại cơng ty

Công ty CP Dược Trung Ương Medipharco Tenamyd áp dụng chế độ kế toán mới của BTC số 166/99/QĐ -BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999, chế độ kế tốn theo Quyết định 15 của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006.

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập chứng từ, ghi sổ kế toán là đồng Việt Nam. Chuyển đổi các đồng tiền khác sang tiền Việt Nam đồng tại thời điểm phát sinh theo tỷ giá Ngân hàng nhà nước cơng bố.

- Hình thức ghi chép là hình thức kế tốn “Chứng từ ghi sổ”

- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và nguyên tắc đánh giá kiểm kê thực tế.

- Công ty ghi nhận Tài sản cố định theo giá gốc, khấu hao Tài sản cố định được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao thực hiện theo hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao Tài sản cố định của Bộ Tài chính.

- Tình hình trích lập dự phịng: Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho căn cứ vào tình hình tồn kho đầu năm, tình hình xuất nhập kho trong năm và tình hình biến động giá cả vật tư, hàng hóa để xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho và trích lập dự phịng.

- Thuế giá trị gia tăng được kê khai theo phương pháp khấu trừ

- Hệ thống tài khoản của công ty chủ yếu dựa trên hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp được ban hành theo Quyết định số 1141/TC-CĐKT ngày 01/11/1995. Từ năm 2003, cơng ty đã có sự thay đổi bổ sung một số tài khoản theo đúng quy định của chế độ kế toán mới được ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2002/QĐ- BTC ngày 31/12/2002.

- Các báo cáo tài chính ở cơng ty gồm: + Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Thuyết minh báo cáo tài chính

Cơng ty tổ chức việc ghi chép theo hình thức Chứng từ ghi sổ chủ yếu trên máy tính, việc thực hiện trên máy làm cho khối lượng công việc được thực hiện nhanh chóng và chính xác giúp kế tốn dễ dàng kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ cũng như việc lập các báo cáo định kỳ.

Chứng từ kế tốn Máy vi tính:

phần mềm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ trên máy vi tính của CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd

Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày

: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra

2.1.6. Tình hình lao động tại Cơng ty qua 3 năm 2010 – 2012

Bảng 2.1. Tình hình lao động của CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd trong 3 năm 2010-2012 ĐVT: Người Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng số lao động 275 100 267 100 249 100 -8 -2.9 -18 -6.7

1. Phân theo trình độ chun mơn

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại Báo cáo tài

Trên đại học 4 1,5 4 1,5 4 1.6 0 0 0 0

Đại học 81 29,4 76 28,5 70 28,1 -5 -6,2 -6 -7,9

Cao đẳng và trung cấp 134 48,7 136 50,9 127 51,0 2 1,5 -9 -6,6

Sơ cấp, công nhân kỹ thuật 56 20,4 51 19,1 48 19,3 -5 -8,9 -3 -5,9

2. Phân theo tính chất cơng việc

Lao động trực tiếp 209 76,0 204 76,4 201 80,7 -5 -2,4 -3 -1,5

Lao động gián tiếp 66 24,0 63 23,6 48 19,3 -3 -4,6 -15 -23,8

3. Phân theo hình thức tuyển dụng

Hợp đồng ngắn hạn 74 26,9 70 26,2 67 26,9 -4 -5,4 -3 -4,3

Hợp đồng dài hạn 201 73,1 197 73,8 182 73,1 -4 -2,0 -15 -7,6

Thu nhập bình quân

(nghìn đồng/tháng/người) 4365 5670 5863 1305 29,9 193 3,4

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)

Qua bảng cho thấy, tổng số lao động của công ty đều giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2011 số lao động của công ty đã giảm 8 người so với năm 2010, năm 2012, giảm 18 người so với năm 2011. Sự giảm xuống số lao động của công ty được lý giải là do kinh tế trong những năm qua khá khó khăn, mức độ cạnh tranh tăng cao, cơng ty đã cắt giảm một số lao động không thực sự cần thiết. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đã tiếp thusựphát triển công nghệ, đầu tư dây chuyền sản xuất mới, mua sắm thêm máy móc hiện đại, thay thế con người. Để thấy rõ sự thay đổi theo các cách phân chia khác nhau, ta xét từng góc độ sau:

(1) Phân chia theo trình độ chun mơn

Ta thấy ngồi số lao động có trình độ trên đại học qua 3 năm gần đây khơng thay đổi, cịn lại đều giảm. Số lao động có trình độ đại học chiếm gần 1/3 tổng số lao động và đều giảm nhẹ qua các năm, năm 2010 là 81 người, năm 2011 là 76 người và giảm xuống còn 70 người trong năm 2012. Số lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số lao động của công ty là cao đẳng và trung cấp (xấp xỉ 50%), đây là bộ phận thực hiện sản xuất chủ yếu tại công ty, năm 2011 số lao động này tăng thêm 2 người nhưng năm 2012 lại giảm 9 người (giảm 6,6%) so với năm 2011. Số lao động sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm khoảng 20% tổng số lao động và cũng có xu hướng giảm qua các năm, năm 2011 giảm 8,9% và năm 2012 giảm 5,9% so với năm 2011.

(2) Phân theo tính chất cơng việc

Do đặc thù của ngành là sản xuất kinh doanh các mặt hàng dược phẩm nên số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động, cả 3 năm đều chiếm trên 76%. Lao động gián tiếp chiếm khoảng 20 – 24% trong tổng số lao động. Số lao động trực tiếp giảm nhẹ và đều đặn qua các năm. Số lao động gián tiếp năm 2011 giảm 4,6%, năm 2012 giảm 15 lao động, giảm từ 63 lao động năm 2011 xuống còn 48 lao động năm 2012 (giảm 23,8%).

(3) Phân theo hình thức tuyển dụng

Trong cơng ty, số lao động có hợp đồng dài hạn chiếm chủ yếu (chiếm hơn 70% trong tổng số lao động). Nhìn chung, số lao động dài hạn và lao động ngắn hạn đều giảm. Năm 2011, số lao động dài hạn là 197 người, giảm 4 người so với năm 2010, năm 2012 giảm 15 người tương ứng với giảm 7,6% so với năm 2011. Số lao động ngắn hạn năm 2010 là 74 người, năm 2011 là 70 người và năm 2012 giảm 3 người xuống còn 67 người.

Mặc dù cịn gặp khơng ít khó khăn nhưng trong những năm qua công ty đã cố gắng trong mọi công tác để hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định và ngày càng phát triển. Thực tế cho thấy, tiền lương bình quân của người lao động ngày càng được cải thiện, tăng lên hàng năm, cụ thể năm 2010 tiền lương bình quân của 1 lao động là 4.365.000 đ/tháng, năm 2011 là 5.670.000 đ/tháng và đến năm 2012 tiền lương bình quân đã tăng thêm 193.000 đ/tháng, tức tăng 3,4%. Điều này cho thấy sự quan tâm, nỗ lực trong công tác xây dựng một cơ cấu lao động hợp lý, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao hơn của cơng ty.

2.1.7. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty qua 3 năm 2010 – 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có vốn. Tài sản hay vốn đều được xem là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp thay đổi từ hình thái này đến hình thái khác một cách liên tục. Tuỳ vào mỗi doanh nghiệp mà có cơ cấu vốn khác nhau, nhưng mục đích cao nhất là phát huy tối đa hiệu quả của nó.

Bảng 2.2. Tình hình tài sản của của CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd qua 3 năm 2010-2012 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % I.Tài sản ngắn hạn 294.076.645.841 363.065.732.245 363.719.085.438 68.989.086.404 23,46 653.353.193 0,18 1.Tiền và các khoản

tương đương tiền 5.639.637.258 4.817.024.323 24.667.605.604 -822.612.935 -14,59 19.850.581.281 412,09 2.Các khoản phải thu

ngắn hạn 158.757.056.132 213.206.076.098 205.007.204.770 54.449.019.966 34,30 -8.198.871.328 -3,85

Phải thu khách hàng 151.913.977.875 211.943.451.989 178.767.470.668 60.029.474.114 39,52 -33.175.981.321 -15,65 Trả trước cho người

bán 6.472.979.577 959.514.000 25.418.962.287 -5.513.465.577 -85,18 24.459.448.287 2549,15 Các khoản phải thu

khác 1.118.215.771 583.513.355 835.822.092 -534.702.416 -47,82 252.308.737 43,24

3.Hàng tồn kho 128.745.668.846 144.047.012.950 133.811.251.012 15.301.344.104 11,88 -10.235.761.938 -7,11 4.Tài sản ngắn hạn khác 934.283.605 995.618.874 233.024.052 61.335.269 6,56 -762.594.822 -76,60

II.Tài sản dài hạn 35.490.863.688 34.420.501.947 46.553.425.388 -1.070.361.741 -3,02 12.132.923.441 35,25

1.Tài sản cố định 29.490.863.688 28.260.207.797 10.439.531.238 -1.230.655.891 -4,17 -17.820.676.559 -63,06 2.Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 6.000.000.000 6.000.000.000 36.000.000.000 0 0,00 30.000.000.000 500,00 3.Tài sản dài hạn khác 0 160.294.150 113.894.150 160.294.150 - -46.400.000 -28,95

TỔNG TÀI SẢN 329.567.509.529 397.486.234.192 410.272.510.826 67.918.724.663 20,61 12.786.276.634 3,22

(Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty)

Tổng giá trị tài sản (nguồn vốn) của công ty qua 3 năm đều tăng, đặc biệt năm 2011 đã tăng thêm gần 68 tỷ đồng tương đương với 20,61% so với năm 2010.

Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, xấp xỉ 90% trong tổng tài sản. Năm 2011, tài sản ngắn hạn tăng khá mạnh, tăng thêm gần 69 tỷ đồng (tăng 23,46%) so với năm 2010; năm 2012, khoản mục này có tăng nhẹ (0,18%). Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền năm 2011 giảm hơn 800 triệu đồng so với năm 2010 do tiền gửi ngân hàng giảm; nhưng năm 2012 khoản mục này lại tăng mạnh (gần 20 tỷ đồng hay 412,09%) so với năm 2011 do tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng đều tăng.

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty khá lớn (chiếm hơn 50% tài sản ngắn hạn) thể hiện số vốn bị chiếm dụng của công ty khá nhiều; năm 2011 khoản mục này tăng khá nhiều (34,30%) và đến năm 2012 có chiều hướng giảm nhẹ.

Khoản mục hàng tồn kho cũng chiếm 1 tỷ trọng khá tương đối trong tài sản ngắn hạn (xấp xỉ 40%). Năm 2011, khoản mục này tăng hơn 15 tỷ đồng do nguyên vật liệu

của công ty tăng khá nhiều; năm 2012, ngoại trừ chi phí mua hàng hóa tăng, các khoản mục khác đều giảm làm cho hàng tồn kho giảm hơn 10 tỷ đồng so với năm 2011.

Ngược lại với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, cơ cấu cũng thay đổi khác với tài sản ngắn hạn. Năm 2011, tài sản dài hạn của công ty giảm do thanh lý 1 số máy móc thiết bị; năm 2012, cơng ty mua sắm thêm 1 số tài sản cố định để phục vụ sản xuất nhưng bên cạnh đó cũng thanh lý, nhượng bán khá nhiều tài sản cố định nên nhìn chung tài sản cố định giảm khá nhiều (gần 18 tỷ đồng) so với năm 2011. Năm 2012, cơng ty có tiến hành đầu tư vào cơng ty cổ phần liên doanh Dược phẩm Medipharco Tenamyd, làm cho khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng thêm 30 tỷ đồng. Vì thế nhìn chung tài sản dài hạn năm 2012 vẫn tăng thêm hơn 12 tỷ đồng (tương đương 35,25%) so với năm 2011. Các khoản tài sản dài hạn cũng giảm nhưng khơng nhiều.

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn của của CTCP Dược TW Medipharco Tenamyd qua 3 năm 2010-2012

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % I.Nợ phải trả 291.492.413.683 358.127.194.628 365.086.024.706 66.634.780.945 22,86 6.958.830.078 1,94 1.Nợ ngắn hạn 283.576.730.503 355.020.770.007 364.103.116.045 71.444.039.504 25,19 9.082.346.038 2,56 Vay và nợ ngắn hạn 208.724.341.668 225.148.172.729 276.167.228.623 16.423.831.061 7,87 51.019.055.894 22,66 Phải trả người bán 64.477.116.283 111.012.667.962 77.574.751.144 46.535.551.679 72,17 -33.437.916.818 -30,12 Người mua trả tiền trước 1.188.555.909 7.433.888.874 1.034.688.967 6.245.332.965 525,46 -6.399.199.907 -86,08 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.186.046.262 3.001.308.554 3.439.541.977 1.815.262.292 153,05 438.233.423 14,60 Phải trả người lao động 4.592.924.501 4.505.659.083 4.815.914.946 -87.265.418 -1,90 310.255.863 6,89 Chi phí phải trả 757.373.146 786.192.010 0 28.818.864 3,81 -786.192.010 -100,00

Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 2.413.465.658 3.221.774.450 650.370.297 808.308.792 33,49 -2.571.404.153 -79,81 Quỹ khen thưởng phúc lợi 236.907.076 -88.893.655 420.620.091 -325.800.731 -137,52 509.513.746 -573,17 2.Nợ dài hạn 7.915.683.180 3.106.424.621 982.908.661 -4.809.258.559 -60,76 -2.123.515.960 -68,36 II.Vốn chủ sở hữu 38.075.095.846 39.359.039.564 45.186.486.119 1.283.943.718 3,37 5.827.446.555 14,81 TỔNG NGUỒN VỐN 329.567.509.529 397.486.234.192 410.272.510.826 67.918.724.663 20,61 12.786.276.634 3,22

(Nguồn: Phịng kế tốn công ty)

Trong 3 năm qua, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu đều tăng.Khoản mục nợ phải trả chiếm phần lớn tổng nguồn vốn (gần 90%).

Năm 2011, Nợ phải trả tăng khá mạnh (hơn 66.634 tỷ đồng); trong sự tăng lên của nợ phải trả phải kể đến nợ ngắn hạn (tăng hơn 71 tỷ đồng), khoản mục này cũng chiếm chủ yếu ( hơn 99%) trong Nợ phải trả. Khoản mục Phải trả người bán, khoản mục Vay và nợ ngắn hạn chiếm phần lớn Nợ ngắn hạn và cũng tăng khá mạnh cho thấy công ty chiếm dụng lớn của các đối tượng khác khá lớn và có xu hướng tăng. Ngược lại, nợ dài hạn chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ và cũng giảm gần 5 tỷ đồng (60,76%) so với năm 2010.

Năm 2012, Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn đều tăng làm cho nợ phải trả tăng thêm gần 7 tỷ đồng (1,94%). Khoản mục vay và nợ ngắn hạn tăng mạnh (hơn 51 tỷ đồng) do công ty cần vốn để sản xuất kinh doanh và đầu tư trong khi Phải trả người bán lại giảm

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại công ty cổ phần dược trung ương merdipharco tenamyd (Trang 36)