b) Rủi ro kinh doanh gắn với đặc thù ngành Rượu Bia Nước Giải Khát:
2.5 Phân tích nguồn nguyên liệu của Ngành
Nguồn nguyên liệu sản xuất bia: chủ yếu là malt, hops và đại mạch phần lớn vẫn phải
nhập khẩu từ nước ngoài, tăng rủi ro về sự ổn định nguyên liệu và tăng chi phí sản xuất cho cơng ty.
Bên cạnh triển vọng mở rộng thị trường ra thế giới, việc nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm ra các nước khiến cho công ty chịu rủi ro trong tỷ giá ngoại tệ.
Công ty hoạt động dưới dạng là doanh nghiệp sản xuất bia như đã đề cập trước đó, việc phải ln đảm bảo có sẵn nguồn cung nguyên vật liệu dồi dào để đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, đó cũng là một điều bất cập của Cơng ty khi nguyên liệu đầu vào phụ thuộc vào nhóm ngành nơng nghiệp. Cụ thể, ba nguyên liệu chính dùng trong sản xuất bia là malt, hoa bia và ngũ cốc là những nguyên liệu tối thiểu để sản suất ra thành phẩm. Tuy chỉ chiếm gần 20% chi phí sản xuất nhưng đóng vai trị quyết định đối với chất lượng và hương vị bia thành phẩm. Nếu như trong năm có sự thay đồi về khí hậu thì việc trồng trọt sẽ gặp nhiều khó khăn, khiến cho nguồn cung nguyên liệu đầu vào không đủ để tạo ra sản phẩm. Từ đó sự biến động của nguồn cung và giá cả nguyên vật liệu là nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty. Hiện nay, Việt Nam chưa trồng được hoa bia, malt đại mạch,…, do đó các nguyên liệu này nước ta phải nhập khẩu từ các nước ngoài nên khi tỷ giá biến động sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
Nguyên liệu làm nước giải khát:
o Nước: nước là nguyên liệu căn bản nhất để sản xuất, thường là nước tinh
khiết (pure water) được tinh lọc với nhiều mức độ khác nhau tuỳ theo công nghệ và thiết bị xử lý nước. Nếu không đảm bảo, sản phẩm sẽ vẩn đục, lắng cặn, nhiễm vi sinh…
o Đường hoặc chất tạo ngọt (sweeteners): thường thì các sản phẩm nước
uống đóng chai sử dụng chất tạo ngọt là Aspartame, Sucralose.. là những loại đường hóa học được phép sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất đồ uống. Hồn tồn khơng phải là chất cấm Saccharin
o Hương liệu (flavor): hầu hết các loại nước ngọt đều có gia hương liệu
nhân tạo với nhiều mức độ khác nhau để tạo mùi thơm giống tự nhiên, tạo cảm giác dễ chịu. Có 2 cấp độ hương liệu: cấp độ dùng cho sản xuất cơng nghiệp ví dụ như bột giặt hương hoa oải hương. Cấp độ hương liệu dùng cho chế biến thực phẩm. Hương liệu dùng trong cơng nghiệp thường có tạp chất, và không thể sử dụng để sản xuất thực phẩm.
o Màu thực phẩm (food grade): là một điều bắt buộc đối với các nhà sản
o Chất bảo quản (preservatives): Vì nước ngọt do có chứa đường và một số chất dinh dưỡng có khả năng gây hư thối. Chất bảo quản sẽ kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm. Với quy trình sản xuất thực phẩm. Lượng chất bảo quản thường có tỉ lệ rất thấp.
o CO2:một số sản phẩm có CO2, một số khơng có (dân gian thường gọi
là nước uống có ga và khơng có ga)