- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược
4. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954): 1 Âm mƣu mới của đế quốc Pháp Mĩ ở Đông Dƣơng:
4.2. Cuộc tiến công chiến lƣợc Đôn g Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ:
Phủ:
Chủ trương, kế hoạch quân sự Đông - Xuân 1953 - 1954 của ta
Đứng trước âm mưu và hành động mới của Pháp - Mĩ , Bộ Chính trị Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị tháng 9-1953, đề ra chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ. Với quyết tâm giữ vững thế chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch, phối hợp hoạt động trên phạm vi cả nước và tồn Đơng Dương. Hội nghị xác định phương hướng chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954 là:
- Tập trung phần lớn bộ đội chủ lực mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lượcmà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.
- Đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch; đồng thời tích cực tiến hành mọi sự chuẩn bị cần thiết trong nhân dân và bộ đội địa phương, dân quân du kích ở các vùng tự do để cho bộ đội chủ lực chủ động đánh địch theo kế hoạch đã định. Do hành động của địch chưa rõ rệt, Hội nghị Bộ Chính trị nêu lên phương châm tác chiến chung là "Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt", "Đánh ăn chắc" (chắc thắng thì đánh cho kì thắng, khơng chắc thắng thì kiên quyết khơng đánh).
Bước vào Đông - Xuân 1953 - 1954, thực hiện chủ trương chiến lược của Bộ Chính trị Trung ương Đảng, quân ta liên tiếp chủ động mở các cuộc tiến cơng chiến lược trên tồn chiến trường Đông Đương; đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích trong các vùng sau lưng địch, tiêu diệt sinh lực địch, phá huỷ phương tiện chiến tranh, giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn. Các hoạt động bền bỉ, liên tục, rộng khắp với hiệu quả cao của quân và dân ta buộc địch phải bị động phân tán lực lượng cơ đông đang tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ đến các chiến trường rừng núi; trong đó, bộ phận quân tinh nhuệ bậc nhất bị giam chân tại Điện Biên Phủ. Số quân cơ động của địch ở đồng bằng Bắc Bộ từ chỗ có 44 tiểu đồn, chỉ cịn lại 20 tiểu đoàn.Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
Thắng lợi của ta trong các cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là sự chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở trận quyết chiến chiến
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
lược vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Sau khi không đạt được âm mưu bảo vệ chiến trường Tây Bắc, Thượng Lào và cũng không ngăn chặn được kế hoạch tiến công của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954, Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương quyết định chấp nhận cuộc chiến đấu với chủ lực ta tại chiến trường rừng núi Tây Bắc Việt Nam. Từ đầu tháng 12-1953, Nava chủ trương xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh.
Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
Trong Chỉ thị ngày 22-12-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ “chiến dịch Điện Biên Phủ là một chiến dịch rất quan trọng khơng những về qn sự mà cả về chính trị, khơng những đối với trong nước mà cả đối với quốc tế. Vì vậy, tồn Đảng, tồn qn phải tập trung hồn thành cho kì được.”
Từ sau quyết định của Bộ Chính trị, mọi cơng tác chuẩn bị cho chiến dịch được xúc tiến rất khẩn trương. Bộ chỉ huy và Đảng uỷ Mặt trận được thành lập do Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng uỷ Mặt trận. Chính phủ ra quyết định thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận do đồng chí Phạm Văn Đồng làm Chủ tịch. Quyết tâm chiến lược của Bộ Chính trị Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã biến thành ý chí và hành động của tồn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, nhân dân cả nước hăng hái, tự nguyện đóng góp sức lực, tiền của, sẵn sàng hi sinh hết thảy, kịp thời bảo đảm cung cấp cho chiến dịch. Mọi nguồn nhân tài, vật lực, dân công tiếp tế, chi viện cho mặt trận Điện Biên Phủ được tăng cường với hàng vạn ngày cơng, hàng vạn tấn lương thực, đạn dược, vũ khí, phương tiện trang bị....
Với phương châm “đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”, ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng tấn công địch ở phân khu phía Bắc trung tâm Mường Thanh, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Trải qua 56 ngày đêm, với 3 đợt tiến công lớn, vào hồi 17 giờ 30 phút chiều 7-5-1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng Đờ Cátơri (De Castries) chỉ huy trưởng và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Toàn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắt sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc đã đưa cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đến thắng lợi vẻ vang.
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Chiến thắng Điện Biên Phủ “đã được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa ở thế kỉ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến cơng chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nơ dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”. Với quốc tế
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
chiến thắng Điện Biên Phủ được coi là “tiếng chuông báo tử của chủ nghĩa thực dân”, là “tiếng nói vút ngang tai bọn đế quốc quốc tế”, một “niềm hi vọng to lớn và tươi sáng của loài người”, “là lời kêu gọi các dân tộc bị trị tiến lên xung phong chiếm lĩnh các pháo đài cuối cùng của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc trên thế giới...”
Chiến thắng Điện Biên Phủ là một đòn giáng quyết định, đập tan hoàn toàn Kế hoạch quân sự Nava, đè bẹp ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến