Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 194 7 1950:

Một phần của tài liệu Phân tích làm rõ nội dung đƣờng lối khángchiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn 1945 -1954 và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp (Trang 25 - 29)

- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược

2.2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 194 7 1950:

Âm mưu của thực dân Pháp sau thất bại tại chiến trường Việt Bắc 1947:

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

lâu dài với ta: thay đổi lại việc bố trí lực lượng, thay đổi cách đóng quân, thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt", "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". Trong vùng chiếm

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

đóng, chúng ra sức xây dựng chính quyền bù nhìn và thành lập một đội quân người bản xứ để làm công cụ phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược.

Cùng với việc thành lập chính phủ bù nhìn trung ương, thực dân Pháp tăng cường bộ máy chính quyền tay sai cấp cơ sở. Chúng mở rộng việc đánh chiếm, đánh chiếm tới đâu, chúng tiến hành lập chính quyền bù nhìn tới đó.

Nhằm chia rẽ khối đồn kết dân tộc, thực dân Pháp ráo riết thực hiện chính sách chia để trị; thành lập nhiều tổ chức chính trị, tơn giáo, đảng phái phản động để phá hoại kháng chiến.

Như vậy, sau thất bại ở Việt Bắc Thu - đông 1947, thấy rõ cuộc chiến tranh sẽ kéo dài, không thể sớm kết thúc, thực dân Pháp quyết định tập trung lực lượng để bình định, củng cố những vùng đã chiếm đóng, tiếp tục đánh sâu vào vùng nông thôn của ta, mở rộng phạm vi, khống chế phần lớn vùng đồng bằng Bắc Bộ, tuyến ven biển và Nam Trung Bộ.

Chủ trương và hoạt động đẩy mạnh của ta ở mọi phương diện:

Trước âm mưu và hành động mới của thực dân Pháp, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn diện để làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp.

Về chính trị, Đảng và Nhà nước chủ trương tăng cường đoàn kết tồn dân, thực hiện qn, dân nhất trí; chống âm mưu chia rẽ của thực dân Pháp, phá tan chính quyền bù nhìn và tay sai; củng cố bộ máy Nhà nước theo hướng tập trung, thống nhất để điều hành công cuộc kháng chiến, kiến quốc. Các Ủy ban kháng chiến hành chính được thành lập; các tổ chức chính trị, xã hội được củng cố nhằm tăng cường đoàn kết, tập hợp đông đảo nhất mọi tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến.

Về quân sự, với đường lối chiến tranh nhân dân, Đảng ta chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ qn: Dân qn, du kích là lực lượng đơng đảo nhất, tiếp đó là bộ đội địa phương và trên cùng là bộ đội chủ lực. Dân quân, du kích là lực lượng chủ yếu quyết định sự phát triển mạnh mẽ của phong trào chiến tranh du kích trong cả nước. Lực lượng vũ trang các cấp không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị. Lực lượng quân giới đã khắc phục khó khăn, với tinh thần dũng cảm, tự lực, tự cường và sự sáng tạo đã chế tạo nhiều vũ khí để tiêu diệt địch.

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MƠN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

của kháng chiến, vừa từng bước cải thiện đời sống của cán bộ, bộ đội và nhân dân; đồng thời phải đấu tranh chống lại sự phá hoại của địch.

Về văn hố, phong trào bình dân học vụ tiếp tục duy trì và phát triển. Trường phổ thông các cấp được xây dựng. Hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan dần được xóa bỏ, nếp sống văn hóa mới được hình thành, trật tự an ninh trong vùng tự do khá ổn định.

Về ngoại giao, cùng với việc xây dựng thực lực trong nước, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ chủ trương đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta. Đảng và Chính phủ chủ trương tích cực tranh thủ mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.

Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Trung Quốc, Liên Xơ và sau đó lần lượt Chính phủ Trung Quốc (18-1-1950), Liên Xô (30-1-1950) và các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Triều Tiên (2-1950) công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; ủng hộ, giúp đỡ, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.

Với Lào và Campuchia, Đảng chủ trương “mở rộng mặt trận Lào-Miên”, thắt chặt tình đồn kết chiến đấu Việt-Miên-Lào để giúp bạn và cùng bạn chiến đấu.

Tháng 6-1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở một chiến dịch Biên giới Thu Đông, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo hành lang rộng mở quan hệ thông thương với Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển lên giai đoạn mới. Chiến thắng này đã “đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây”, mở ra cục diện mới.

Một phần của tài liệu Phân tích làm rõ nội dung đƣờng lối khángchiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn 1945 -1954 và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)