- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược
15 chính sách lớn của Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia.
3.3. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt:
a)Chuyển sang thế tiến công chiến lược, giữ vững và phát triển quyền chủ động đánh địch trên chiến trường:
Sau chiến dịch Biên giới Thu đông 1950, quân ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính, liên tục mở các chiến dịch tiến cơng và phản công lớn.
Nhận định nếu đánh vào trung du, ta sẽ thu hẹp được phạm vi chiếm đóng của địch và làm thất bại âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" của chúng.Từ đầu năm 1951, Đảng chủ trương mở các chiến dịch tiến cơng qn sự có quy mơ tương đối lớn đánh vào địa bàn Trung du và đồng bằng Bắc bộ:Chiến dịch Trung du (cuối năm 1950), chiến dịch Đường 18 (3 - 1951), tiến công khu vực Hà - Nam - Ninh (4 - 1951)
Mục tiêu của những chiến dịch này là nhằm tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch, tạo điều kiện phát triển cuộc chiến tranh du kích vùng sau lưng địch. Tuy nhiên, vì địa bàn ba chiến dịch trên khơng lợi cho ta nên kết quả chiến đấu bị hạn chế. Cả ba chiến dịch đã gây trở ngại cho địch trong việc thực hiện kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi, nhưng sức chiến đấu của bộ đội ta cũng bị giảm sút.
Sau Hội nghị lần thứ hai của Ban Chấp hàng Trung ương Đảng,tađẩy mạnh mọi mặt hoạt động, chuyển hướng mạnh mẽ công tác trong vùng sau lưng địch, thực hiện tiến công chiến lược, phối hợp chặt chẽ chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, giành thắng lợi mới. Ta lần lượt giành chiến thắng ở chiến dịch Hịa Bình (1951) và chiến dịch Tây Bắc (4 - 1952). Với những thắng lợi trên ta đã phá tan âm mưu lập “Xứ Thái tự trị” của thực dân Pháp, đẩy địch vào thế lúng túng, bị động; ta giữ vững và từng bước mở rộng quyền chủ động về chiến lược. Vùng căn cứ du kích, khu du kích liên hồn, rộng lớn được hình thành, gồm các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Chính sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh ni chiến tranh của địch bị giáng một địn mạnh.
Năm 1953 ta phối hợp với quân và dân Lào mở chiến dịch Thượng Lào giúp Chính phủ kháng chiến Lào giải phóng thêm đất đai và mở rộng khu căn cứ địa, phá thế bố trí chiến lược của thực dân Pháp ở Bắc Đông Dương, buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó, ngăn chặn âm mưu củng cố Tây Bắc và bình định đồng bằng của địch.
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Quán triệt tư tưởng chiến lược tiến cơng, nêu cao ý chí quyết chiến quyết thắng, quân và dân ta từng bước phát triển thế tiến công với quy mô ngày càng lớn bằng cả chiến tranh
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
du kích và chiến tranh chính quy để giành ưu thế quân sự, giữ vững và phát huy quyền chủ động chiến lược.
b) Xây dựng và củng cố hậu phương kháng chiến về mọi mặt:
Hậu phương có vai trị đặc biệt quan trọng, là một trong những nhân tố thường xun có tính chất quyết định thắng lợi của chiến tranh. Nhận thức rõ tầm quan trọng của hậu phương, Đảng ta sớm đề ra đường lối, chủ trương, chính sách về xây dựng hậu phương vững mạnh tồn diện.
Về chính trị:
Đảng và Chính phủ ra sức chăm lo xây dựng, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất (thông qua hai mặt trận Việt Minh và Liên Việt) nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
Ngày 11-3-1951, Hội nghị đoàn kết nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia quyết định thành lập khối Liên minh Việt - Miên - Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước đấu tranh chống Pháp và can thiệp Mỹ, tạo nên sức mạnh của khối đoàn kết quốc tế.
Tháng 4-1952, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba của Đảng xác định công tác “chỉnh Đảng, chỉnh quân” là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội giai đoạn này. Ngày 11-5-1952, Trung ương mở lớp chỉnh Đảng đầu tiên. Sau chỉnh huấn chính trị mùa hè năm 1952, quân đội ta tiến hành chấn chỉnh tổ chức, biên chế và trang bị. Thơng qua chỉnh huấn, trình độ chiến thuật, kĩ thuật của bộ đội được nâng cao theo yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu sắp tới.
Để động viên các tầng lớp nhân dân phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở Hội nghị thi đua toàn quốc, toàn quân. Ngày 01/05/1952, Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất long trọng tuyên dương 7 anh hùng: Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, La Văn Cầu, Ngơ Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hồng Hanh.
Về kinh tế:
Trên lĩnh vực nông nghiệp,những cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, khắc phục khó khăn, đặc biệt là chính sách cải cách ruộng đất đã giúp nước ta tự túc một
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
phần lương thực, thực phẩm.
Năm 1950, Chính phủ ra sắc lệnh giảm tức, xóa nợ, hỗn nợ cho nơng dân vay địa chủ, ban hành quy chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi cho tá điền. Tháng 4-1951, mở cuộc vận
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
động Thi đua sản xuất, lập công nhằm phục vụ nhu cầu kháng chiến. Kết quả là diện tích cây trồng lương thực và hoa màu tăng lên nhiều so với các năm trước. Từ năm 1952, cuộc “Đại vận động sản xuất và tiết kiệm” được phát động trong toàn Đảng, toàn dân và tồn qn.
Đảng và Chính phủ tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng ruộng đất từng bước theo đường lối riêng biệt, phù hợp với tình hình xã hội Việt Nam.Từ năm 1953, Đảng và Chính phủ chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức và cải cách ruộng đất nhằm góp phần thúc đẩy kháng chiến mau thắng lợi, thực hiện mục tiêu người cày có ruộng. Tháng 11- 1953, Đảng thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam với 23 điều và nêu chủ trương: “phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và tiến hành cải cách ruộng đất”, thực hiện người cày có ruộng, nâng cao quyền lợi kinh tế và chính trị của người nơng dân. Ngày 19-12-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh Luật cải cách ruộng đất. Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ hàng ngàn hécta ruộng đất và các loại nơng cụ, trâu bị, tư liệu sản xuất nông nghiệp đã được chia cho nông dân nghèo, nhất là bần, cố nơng.
Việc thực hiện chính sách ruộng đất trong kháng chiến đã từng bước xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến, giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự trói buộc của quan hệ sản xuất đã quá lạc hậu, đem lại niềm phấn khởi trong nơng dân. Thơng qua đó, nơng dân càng tích cực đẩy mạnh sản xuất, hăng hái tham gia đóng góp sức người, sức của vào sự nghiệp kháng chiến.
Tuy trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất, chúng ta đã phạm phải một số sai lầm nhưng Đảng và Chính phủ phát hiện và có biện pháp sửa sai ngay khi kết thúc cải cách, nhờ đó mà hậu quả được hạn chế và ý nghĩa của cải cách ruộng đất vẫn hết sức to lớn.
Về cơng nghiệp, tài chính và thương nghiệp:
Cơng nghiệp quốc phịng đã sản xuất được các loại vũ khí mới (súng SKZ, súng Badơka, súng cối...). Phát triển tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng vạn nông cụ phục vụ nông nghiệp, tự túc được một phần thuốc men, vải mặc; bảo đảm đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng cung cấp đủ cho bộ đội.
Đi đơi với đẩy mạnh sản xuất, Chính phủ thực hiện chủ trương tăng thu giảm chi, thống nhất quản lí tài chính để tránh lạm phát, giữ giá hàng; chấn chỉnh cơng tác tài chính,
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MƠN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
MÔN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mậu dịch bán hàng nội hoá với giá rẻ hơn cho nhân dân và đã cung cấp 35% nhu yếu phẩm cho bộ đội. Sau chiến thắng Biên giới, con đường thông thương giữa nước ta với quốc tế được mở rộng. Giá trị hàng xuất khẩu năm 1951 tăng 7 lần so với năm 1950.
Về văn hóa, giáo dục, y tế
Đảng và Chính phủ tổ chức và hướng dẫn văn nghệ sĩ đi vào thực tế sản xuất và chiến đấu, phục vụ kháng chiến, thực hiện “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
Từ năm 1950, ta tiến hành cải cách giáo dục nhằm hướng tới xây dựng nền giáo dục mới xã hội chủ nghĩa. Tính đến năm 1952, chỉ riêng các liên khu Việt Bắc, Khu IV, Khu V đã có trên 1 triệu học sinh phổ thơng, phong trào bình dân học vụ, bổ túc văn hóa tiếp tục phát triển.
Cơng tác chăm lo, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân được chú ý. Hệ thống bệnh viện, bệnh xá, phòng y tế, trạm cứu thương được xây dựng rộng khắp. Nạn đói và bệnh dịch cơ bản được đẩy lùi.
4. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954):4.1 Âm mƣu mới của đế quốc Pháp - Mĩ ở Đông Dƣơng: