Định hướng nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế nhà nước ở nước

Một phần của tài liệu Báo cáo BTL KTCT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 31 - 34)

5. Kết cấu của đề tài

2.3. Định hướng và giải phát nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế nhà

2.3.1. Định hướng nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế nhà nước ở nước

nước ở nước ta giai đoạn tới. ứng với mỗi định hướng phải 1 giải pháp

2.3.1. Định hướng nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế nhà nước ở nước ta giai đoạn tới. ta giai đoạn tới.

Đại hội VI (năm 1986), Đảng chỉ đạo: “Củng cố thành phần kinh tế XHCN bao gồm cả kinh tế quốc doanh và khu vực tập thể một cách toàn diện… làm cho thành phần kinh tế này giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế quốc dân… Bằng những biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế XHCN” . Trong đó, cụm từ kinh tế quốc doanh đã được thay thế bằng cụm từ KTNN trong Đại hội VIII (năm 1996) và được sử dụng cho đến nay.

Đại hội VII (năm 1991), Đảng ta chủ trương củng cố vai trò chủ đạo của khu vực KTNN “Khẩn trương sắp xếp lại và đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh, bảo đảm kinh tế quốc doanh phát triển có hiệu quả, nắm vững những lĩnh vực và ngành then chốt để phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Tập trung lực lượng củng cố và phát triển những cơ sở kinh tế trọng điểm, những cơ sở làm ăn có hiệu quả và có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân”15 Theo Văn kiện Đại hội VIII (năm 1996) chủ trương: “Tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả KTNN để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.”

Đại hội IX, X, XI cũng thống nhất: “KTNN giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. KTNN cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân…”

Đại hội XII: "Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của LLSX; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó KTNN giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật” .

Và mới đây văn kiện Đại hội XIII đã nhấn mạnh: KTNN được khẳng định là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng điều tiết dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường. Đây là chức năng quan trọng của KTNN, đồng thời cũng là điểm đặc trưng khác biệt, tiến bộ của KTTT định hướng XHCN.

Trong bối cảnh đó, sự phát triển nhận thức của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XII về mơ hình kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cũng như mối quan hệ và sự kết hợp giữa Nhà nước với thị trường là cả một q trình tìm tịi, trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta được hình thành và phát triển trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng lãnh đạo. Nhà nước ngày càng tăng

dần vai trò chủ thể quản lý và thu hẹp dần vai trị chủ thể về kinh tế. Theo đó, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ các quy luật của KTTT, tương thích với thơng lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm an sinh xã hội; ban hành cơ chế chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi trường. Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hồn thiện các cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chính sách chế độ, sử dụng các chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn sự phát triển của các ngành, các địa phương và các thành phần kinh tế.

Như vậy theo tinh thần của Đảng từ trước đến nay, nền KTNN được định hướng và có vai trị cơ bản như sau:

Thứ nhất, nền KTNN đóng vai trị chủ đạo, được thể hiện ở trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, hiệu quả kinh tế - xã hội và năng lực cạnh tranh. KTNN phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt. Đó là những "đài chỉ huy", là huyết mạch chính của nền kinh tế. Đây là điều kiện có tính ngun tắc bảo đảm tính định hướng XHCN. Nó thể hiện sự khác biệt về bản chất của mơ hình KTTT định hướng XHCN so với các mơ hình KTTT khác.

Thứ hai, KTNN đóng vai trị hàng đầu trong việc khắc phục, hạn chế những bất cập của cơ chế thị trường. Khi nghiên cứu về nền KTTT ở các nước tư bản, C.Mác đã phân tích và khẳng định nền KTTT có nhiều điểm tích cực. Nhưng bên cạnh đó, ơng cũng chỉ ra một số khuyết tật của nó như: bất bình đẳng trong thu nhập, khủng hoảng có tính chu kỳ, thất nghiệp, ơ nhiễm mơi trường...

Việt Nam trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã lựa chọn mơ hình KTTT để phát triển. Vì vậy, Việt Nam phải tìm cách khắc phục những nhược điểm của KTTT. Khuyết tật đó, bản thân nền KTTT khơng tự khắc phục được, nó cần có bàn tay của nhà nước. Nhà nước sẽ sử dụng thành phần kinh tế này như một công cụ hữu hiệu để giúp mình thực hiện điều đó.

Nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia (sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh,...). Tham gia nắm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định hướng xã hội, làm đối trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế (bán buôn lương thực, xăng dầu; sản xuất điện; khai thác khoáng sản quan trọng; một số sản phẩm cơ khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân bay,...)

Thứ tư, KTNN là “công cụ” để thúc đẩy các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế nhiều thành phần cùng phát triển theo định hướng XHCN.

Để kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác có thể phát triển được trong nền KTTT định hướng XHCN, điều cần thiết là phải có một mơi trường kinh tế tốt. Môi trường kinh tế này được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu như: Tăng trưởng ổn định, lãi suất hợp lý, ít khủng hoảng, cơ sở hạ tầng đảm bảo. Thành phần KTNN đóng góp quan trọng việc tạo ra cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và môi trường kinh tế ổn định để cho các thành phần kinh tế khác phát triển. KTNN có thể tác động tới các thành phần kinh tế khác không chỉ bằng cơng cụ kinh tế mà cịn bằng con đường gián tiếp thông qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thượng tầng XHCN. Những tác động gián tiếp đó góp phần vào sự phát triển của cả nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Báo cáo BTL KTCT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w