CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
2.1. Tổng quan về Cơng ty tài chính Cổ phần Điện Lực
2.1.2. Lịch sử hình thành phát triển của Cơng ty Tài chính Cổ phần Điện
EVNFINANCE (Cơng ty Tài Chính Cổ phần Điện lực) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 9 năm 2008. Năm 2008 là năm chứng kiến sự khỏi đầu của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu mang tính lịch sử. Các nước công nghiệp phát triển rơi vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ nhất trong gần 70 năm. Đối với Việt Nam, hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư… đã bị tác động rõ rệt. Lợi nhuận của nhiều tổ chức tín dụng sụt giảm, một số ngân hàng thua lỗ, nợ xấu tăng lên. EVNFINANCE đã ra đời giữa tâm điểm của cuộc khủng hoảng, chịu áp lực xác định phải có những bước đi đúng đắn để đạt được mục tiêu đề ra. Sau hơn 10 năm hoạt động và phát triển, EVNFINANCE đã đạt được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận
−Duy trì hoạt động, đảm bảo thanh khoản trong mọi thời điểm, các chỉ tiêu tỷ lệ về an tồn hoạt động tn thủ theo quy định.
−Duy trì và phát triển nguồn nhân lực đủ đức, đủ trí, đủ tài để triển khai hoạt động kinh doanh hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững.
−Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, tỷ trọng thu nhập thu nhập ròng từ hoạt động dịch vụ tăng dần đều hằng năm.
−Tích cực cung cấp sản phẩm dịch vụ hữu ích cho tập đoàn điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện năng:
+ Cung cấp sản phẩm cho vay doanh nghiệp: Luôn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp ngành điện. Trong vồng hơn 10 năm qua, EVNFINANCE duy trì cung cấp
cho vay trong ngành điện đáp ứng nhu cầu của ngành, đồng thời đảm bảo quy định của các cơ quan quản trị Nhà nước.
+ Cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính, thu xếp vốn cho doanh nghiệp trong ngành:
+ Tư vấn phát hành thánh cơng trái phiếu cho Tập đồn Điện lực Việt Nam với tổng giá trị 9000 tỷ đồng.
+ Tư vấn triển khai cơ chế phát triển sạch (CDM): EVNFINANCE đã tiếp cận và triển khai dịch vụ CDM hơn 30 dự án năng lượng bao gồm dự án thủy điện, nhiệt điện, dự án tiết kiệm năng lượng, dự án điện gió, dự án điện mặt trời của EVN, các đơn vị ngành điện và các đơn vị hoạt động ron ngành năng lượng. Đến nay EVNFINANCE đã tư vấn và đăng ký thành công triển khai cơ chế phát triển sách cho 14 dự án, trong đó có dự án 1 triệu bóng đèn compact cho 800.000 hộ nghèo tại 21 tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ đã đăng ký thành công theo 2 cơ chế- Cơ chế phát triển sạch (CDM) và cơ chế giảm thải tự nguyện (VCS).
+ Tư vấn Thu xếp vốn: EVNFinance đã thực hiện tốt vai trò đầu mối thu xếp vốn và tư vấn tài chính cho nhiều dự án điện, với giá trị thu xếp vốn thành công lên đến gần 7.000 tỷ đồng cho các dự án như Dự án Lưới điện truyền tải Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia (200 triệu USD), Dự án Thủy điện Srêpôk 4a (64,2 triệu USD), Dự án Phong điện Phú Lạc 1 (35 triệu EUR), Dự án Điện gió Hịa Thắng... Ngồi các dự án trực tiếp thực hiện, EVNFinance đã phối hợp, hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam thu xếp thành công 6.000 tỷ đồng từ nguồn vốn Bảo hiểm xã hội cho Dự án Thủy điện Lai Châu, phối hợp với Ngân hàng Agribank thu xếp 1.000 tỷ đồng cho Dự án Lưới điện truyền tải của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc. Bên cạnh đó, EVNFinance đã hợp tác tư vấn cho đối tác Hero Future Energy để tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án điện năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió.
+ Kiểm sốt chỉ, quản trị ủy thác cho vay lại: năm 2010, EVNFinance được Chính phủ giao là Cơ quan cho vay lại - khoản vay ưu đãi cho dự án đầu tiên là Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2. Đến nay Cơng ty duy trì thực hiện kiểm soát
chỉ, quản trị ủy thác cho vay lại các dự án trong ngành điện với tổng giá trị cam kết tài trợ hơn 5 tỷ USD (quy đổi).
Các cột mốc phát triển Năm 2008
− 29⁄5⁄2008: Đại hội đồng cổ đơng đầu tiên của Cơng ty Tài chính Cổ phần Điện lực.
− 01/9/2008: Cơng ty Tài chính Cổ phần Điện lực chính thức khai trương và đi vào hoạt động với sứ mệnh và mục tiêu thu xếp vốn và quản trị nguồn vốn chuyên nghiệp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Vốn điều lệ của Công ty đạt 2.500 tỷ đồng, đứng thứ nhất về quy mô trong hệ thống các cơng ty Tài chính tại Việt Nam.
Những khách hàng đầu tiên
Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng Cơng ty truyền tải Điện Quốc gia, Ban Quản trị Dự án Thủy điện Sơn La, Cơng ty Nhiệt điện ng Bí, Cơng ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình, Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại, Cơng ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc...
Năm 2009
−Tư vấn phát hành thành công trái phiếu nội tệ cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam với tổng giá trị 4.000 tỷ đồng
−Văn kiện ghi nhớ hợp tác triển khai cơ chế phát triển sạch (CDM) cho các dự án năng lượng tại Việt Nam với Đại sứ quán Đan Mạch.
Năm 2010
−Tháng 4/2010: 02 Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng chính thức hoạt động, đánh dấu sự có mặt của EVNFinance tại 02 vùng kinh tế trọng điểm của đất nước.
−Tháng 7/2010: EVNFinance được Chính phủ giao là Cơ quan cho vay lại - khoản vay ưu đãi cho Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2.
Năm 2012
−Áp dụng hệ thống quản trị chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 do Viện Tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standard Institution), một tổ chức hàng đầu quốc tế đánh giá và cấp chứng nhận.
−Tư vấn thành công theo cơ chế phát triển sạch (CDM) và phát hành CER dự án đầu tiên - Dự án Thủy điện Nậm Mở 3.
Năm 2015
−Hồn thành “Đề án Tái cơ cấu Tổ chức tín dụng giai đoạn 2013 -2015”.
Năm 2017
−Triển khai Dự án Phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng.
Năm 2018
−Ra mắt thương hiệu EasyCredit, cung cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng.
− 8/2018 Chính thức đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch UPCOM
Năm 2020
−Tăng vốn điều lệ lên 2.649.812.650.000 đồng
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty Tài chính Cổ phần Điện lực
Cơng ty tài chính cổ phần điện lực được hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với cơ cấu tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại EVNFINANCE
Bên cạnh các phòng ban theo sơ đồ tổ chức, Cơng ty Tài chính Cổ phần Điện lực cịn thành lập tiểu ban thuộc hội đồng quản trị:
Ủy ban Nhân Sự: Ủy ban nhân sự thực hiện tham mưu cho Hội đồng quản trị về quy mô, cơ cấu nhân sự, bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, người điều hành, tham mưu, đề xuất mức lương, thưởng, chế độ thu hút nhân sự cho các mảng nhân sự theo từng thời kỳ.
Ủy ban Quản trị rủi ro: Ủy ban Quản trị rủi ro theo dõi sát các diễn biến về tình hình thị trường tài chính, lãi suất, ngành nghề kinh doanh để tham m có các khẩu vị rủi ro về định hướng đầu tư, mặt bằng lãi suất, khuyến nghị tập trung dòng tiền theo từng thời kỳ.
Ủy ban Quản trị tài sản Nợ - Có: thực hiện tham mưu, tư vấn cho Hội đồng quản trị trong việc ra quyết định về cấu trúc tài sản có- Tài sản nợ; tham mưu cho ban điều hành trong công tác quản trị bảng cân đối tài sản, phù hợp với chính sách quản trị rủi ro. Giám sát hoạt động tuân thủ hạn mức rủi ro thanh khoản hạn mức rủi ro lãi suất và đảm bảo tuân thủ các tỷ lệ an toàn theo quy định của NHNN và công ty.
2.1.4. Kết quả kinh doanh của Cơng ty Tài chính Cổ phần Điện lực giai đoạn 2015-2020
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của EVNFINANCE giai đoạn 2015-2020
Đvt: tỷ đồng; % Năm201520162017201820192020 Tổng dư nợ tín dụng 8694.08467.08963.08850.09874.012029.7 Vốn điều kệ 2500.02500.02500.02500.02500.02649.8 Tổng tài sản 19321.0 19688.019341.0 20057.0 22123.8 28804.9 Doanh thu 1332.01428.01530.01277.01703.71462.0
Lợi nhuận trước thuế 171.6211.4211.8230.2285.4285.7
Lợi sau trước thuế 134.9165.5180.4203.5229.4228.4
Tỷ lệ nợ xấu 1.91%2.21%2.09%2.04%1.98%1.32%
Tỷ lệ an toàn vốn 14.80%15%14.50%13.50%12.20%11.04%
EVNFINANCE luôn tuân thủ đúng định hướng của NHNN trong q trình phát triển và quy mơ tăng trưởng tín dụng, ln duy trì nợ xấu trong mức giới hạn yêu cầu của NHNN, tỷ lệ nợ xấu ln được duy trì dưới mức 3%, những năm gần đây cụ thể là 2019-2020, Tổ chức cũng đẩy mạnh các công tác quản trị, xử lý rủi ro hạ tỷ lệ nợ xấu xuống dưới mức 2%. Đồng thời EVNFINANCE ln cố gắng giữ tỷ lệ an tồn vốn trong khoảng trên mức tối thiểu 9% được quy định theo thông tư số 36/2014/TT-NHNN.
2.2.Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Cơng ty tài chính Cổphần Điện Lực phần Điện Lực
2.2.1. Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Cơng ty tài chính Cổ phần Điện Lực
Sơ đồ 2.2 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại EVNFINANCE
Mơ hình quản trị rủi ro của EVNFINANCE được xây dựng và tổ chức dưới mơ hình như sau:
Lớp phịng vệ thứ 1 – Các bộ phận kinh doanh (phịng tín dụng) có trách nhiệm tự quản trị rủi ro trong các hoạt động tác nghiệp hàng ngày trong phạm vi đơn vị của mình
Lớp phịng vệ thứ 1.5 – Phịng Hỗ trợ vận hành thực hiện giám, kiểm sốt và đơn đốc hoạt động tác nghiệp hàng ngày của Bộ phận kinh doanh cũng như giám sát và kiểm sốt q trình quản trị rủi ro của đơn vị kinh doanh
Lớp phòng vệ thứ 2 - Bộ phận quản trị rủi ro có trách nhiệm xây dựng, triển khai, duy trì, phát triển và giám sát thực hiện quá trình quản trị rủi ro của tồn hệ thống.
Lớp phòng vệ thứ 3 - Bộ phận kiểm toán rà soát và kiểm tra nội bộ hoạt động một cách độc lập, riêng biệt nhằm đảm bảo tính tuân thủ và hiệu quả của hoạt động so với các chính sách, chiến lược và quy trình, quy chế quản trị rủi ro đã ban hành.
Tuyến phòng vệ thứ nhất - quản trị rủi ro tại các bộ phận trực tiếp kinh doanh
Bao gồm cả các hoạt động kiểm soát trong nội bộ đơn vị kinh doanh đã được hình thành, quy định trong quy chế và quy trình tác nghiệp của bộ phận kinh doanh. Về chi tiết, tuyến phòng vệ này sẽ bao gồm các hoạt động “Thực hiện kiểm soát của lãnh đạo đơn vị trong hoạt động kinh doanh” và “các phương pháp kiểm và quản trị soát nội bộ”. Mỗi bộ phận sẽ có chức năng riêng và bao gồm các hoạt động chức năng nghiệp vụ và chức năng quản trị, kiểm soát (kiểm tra nghiệp vụ, quản trị chất lượng, phê duyệt, chấm công… đây là các hoạt động kiểm sốt nhằm mục đích chắc chắn rằng đơn vị và các thành viên trong đơn vị thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy trình, quy chế). Tuyến phịng vệ này thuộc quản trị trực tiếp và hoạt động, tác nghiệp dựa theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc, Ban Tổng giám đốc sẽ truyền đạt mục tiêu và định hướng của doanh nghiệp do Hội Đồng quản trị đề ra một cách trực tiếp thơng qua biện pháp quản trị và kiểm sốt.
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được thiết lập nhằm hướng tới các các mục tiêu: Bảo đảm cho các hoạt động của công ty tuân thủ đúng theo các quy định
pháp luật và các quy định, quy trình, quy chế trong nội bộ về quản trị hoạt động và tác nghiệp trong công ty , các chuẩn mực, quy định về đạo đức nghề nghiệp do công ty ban hành; đảm bảo các thơng tin tài chính hay phi tài chính đạt được mức độ tin cậy, mức độ uy tín và tính thực tế, tính trung thực; quản trị, kiểm soát, sử dụng và bảo vệ tài sản cùng các nguồn lực khác của doanh nghiệp một cách hiệu quả về mặt kinh tế đồng thời hỗ trợ trong việc thực hiện các mục tiêu và định hướng do Ban lãnh đạo đề ra.
Nhiệm vụ chính trong mơ hình quản trị rủi ro của các đơn vị này là thực hiện các công việc bao gồm nhận diện xác định, đánh giá đo lường, ngăn ngừa, hạn chế, báo cáo và quan sát, theo dõi các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh và thực hiện theo các quy trình vận hành khác của doanh nghiệp; bảo vệ quyền và lợi ích của chính các đơn vị kinh doanh thơng qua q trình tự đánh giá rủi ro và quản trị hiệu quả hoạt động, tác nghiệp của từng đơn vị.
Trong trường hợp phát sinh rủi hoặc đã ghi nhận rủi ro từ trước, các bộ phận kinh doanh sẽ thực hiện đánh giá rủi ro và báo cáo thông tin và nhận định về rui ro mới nhất. sau đó sẽ đề xuất các phương án phù hợp để hạn chế và giảm thiểu rủi ro phát sinh cũng như giảm thiểu rủi ro phát sinh, đồng thời hạn chế những tổn thất của rủi ro
Tuyến phòng vệ 1.5 – Phòng Hỗ trợ vận hành thực hiện chức năng như một trung gian trong mối quan hệ giữa tuyến phòng vệ thứ nhất và thứ 2, chức năng chính của lớp phịng vệ này là kiểm sốt và rà sốt lại q trình làm việc tác nghiệp của tuyến phịng vệ thứ nhất đồng thời Tiếp nhận, quản trị hồ, bảo quản hồ sơ, chứng từ từ các đơn vị kinh doanh. Thực hiện Kiểm soát hồ sơ, các điều kiện giải ngân theo phê duyệt của các cấp có thẩm quyền trước khi giải ngân. Yêu cầu/ đôn đốc các đơn vị liên quan cung cấp bổ sung thông tin khách hàng, hồ sơ tài liệu liên quan đến các điều kiện phê duyệt của các cấp có thẩm quyền hoặc chứng từ, hồ sơ theo quy định của Cơng ty và quy định pháp luật có liên quan và hiện nhập liệu/ khai báo các hạn mức, quản trị hạn mức, nhập liệu hồ sơ, chứng từ, hạch toán và kiểm soát giao dịch phát sinh, cập nhật
kịp thời các thay đổi thông tin liên quan đến hồ sơ, khách hàng trên hệ thống của các nghiệp vụ kinh doanh phát sinh.
Thực hiện giám sát và đơn đốc các phịng ban kinh doanh thực hiện công tác kiểm tra sau giải ngân, quản trị khoản vay và thực hiện thu nợ. Đồng thời tham gia vào các báo cáo tuân thủ, báo cáo hoạt động, báo cáo nội bộ và đối chiếu thông tin, dữ liệu theo yêu cầu của cấp quản trị, kiểm tốn độc lập, kiểm kê cơng nợ.
Tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, xây dựng hệ thống văn bản quy phạm của tổ chức, các quy chế và chính sách mới.
Phối hợp với các đơn vị phục vụ thanh tra kiểm tốn.
Tuyến phịng vệ thứ hai - Phòng pháp chế, Phòng quản trị rủi ro và tái thẩm định
Được ban tổng giám đốc giao cho nhiệm vụ kiểm soát và đánh giá nhằm mục đích đảm bảo quy trình, quy chế cùng một số hoạt động khác như: kiểm tra và rà sốt tài chính, thực hiện an tồn an ninh, an ninh thông tin; quản trị rủi ro; quản trị các tiêu chuẩn chất lượng ISO, 5S; … được tuân thủ thực hiện hiệu quả. Tuyến phòng này sẽ thực hiện đề ra và thiết lập các chính sách và tiêu chuẩn hoạt động; xác định khẩu vị rủi ro của công ty