CHƯƠNG 7 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu BÀI TẬP – ĐÁP ÁN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 37 - 45)

CÂU 1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI QUYẾT ĐỊNH HUY ĐỘNG VỐN.

- Doanh nghiệp là chủ thể kt độc lập có tư cách pháp nhân, hoạt động trên thị trg nhằm mục đích tăng giá trị của chủ sở hữu Dn.

- Tài chính doanh nghiệp là quyết định huy động, phân phối và sd các nguồn lực tài chính của dn, nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của dn. - Quyết định tìm nguồn tài trợ( huy động vốn) nhằm khai thác, huy động các

nguồn tài chính để hình thành vốn kinh doanh của dn. Xác định cấu trúc nguồn tài trợ là xác định tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả, or quyết định sd lợi nhuận để tái đầu tư.

- Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định huy động vốn là ● Nhóm nhân tố bên ngồi( mơi trg kinh doanh) 1. Môi trg kinh tế.

- Sự tăng trưởng or suy thoái của nền kt ảnh hưởng tới hđ huy động vốn của dn, nền kt tăng trg dn dễ dàng huy động đc vốn để mở rộng đầu tư, sx hơn. - Nền kt mất ổn định gây ra sự biến động về chi phí, gây ra rủi ro cho dn. - Sự phát triển khoa học kỹ thuật với máy móc, thiết bị hiện đại, cơng nghệ

tiên tiến đòi hỏi dn phải tăng cường đầu tư và áp dụng vào sx, hđ=> tăng nslđ, tăng chất lượng sp=> kd thuận lợi=> thu hút đc nhiều vốn đầu tư, uy tín hơn.

2. Sự phát triển của thị trg tài chính.

- Khi chưa có thị trg tài chính, dn huy động vốn nên ngồi qua hình thức vay nh, vay tín dụng thương mại, tín dụng thuê mua.

- Khi xuất hiện TTTC dn có thêm nhiều kênh huy động vốn hơn như phát hành TF or CF.

- Như vậy khi có TTTC dn có nhiều sự lựa chọn huy động vốn hơn, và chi phí huy động vốn thấp tạo điều kiện cho dn mở rộng quy mô sx, dn cân nhắc giữa các kênh huy động vốn để có quyết định huy động phù hợp nhất. 3. Chu kỳ kinh doanh=> 4 chu kỳ.

- Nguy cơ: rủi ro cao=> dn k huy động đc or huy động đc ít vốn=> duy trì sxkd với chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu( NVCSH).

- Suy thoái: dn k thể mở rộng sx mà phải cầm chừng or thu hẹp=> chủ yếu sd NVCSH và hỗ trợ từ nhà nc.

- Phục hồi: dn có dấu hiệu tích cực=> kd thuận lợi, dễ dàng vay vốn=> huy động vốn từ nhiều nguồn=> phục hồi sx.

- Tăng trưởng: dn huy động vốn ít, tăng cường sd lợi nhuận để tái đầu tư=> tăng giá trị dn.

● Nhân tố bên trong. 1. Hình thức pháp lý của dn - Dn có các hình thức pháp lý :

Công ty cổ phần=> huy động đc hết các kênh.

Doanh nghiệp tư nhân: k đc phép phát hành CK, chỉ có thể đi vay. Cơng ty TNHH: đi vay va k đc phép phát hành CF.

Dn nhà nc: vốn do nhà nc cấp từ NSNN. 2. Đặc điểm ngành nghề kỹ thuật của dn

- Ngành nghề kd chi phối tới kết cấu vốn, quy mô vốn, tg sử dụng vốn và tốc độ luân chuyển vốn => dn phải có các cân nhắc nên huy động từ kênh nào cho phù hợp và k bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

Ví dụ Dn thương mại với tốc độ luân chuyển vốn nhanh=> huy động vốn Ngân hàng nhiều hơn. Dn xây dựng thì phải huy động vốn dài hạn do thời gian sử dụng vốn lâu và lớn.

3. Tình hình tương lai phát triển của dn.

- Nếu tình hình kinh doanh của dn thuận lợi, tương lai có nhiều cơ hội phát triển => huy đơng đc nhiều vốn, do có dc uy tín.

4. ảnh hưởng của các chủ thể ra quyết định.

- Chủ sở hữu Dn là những ng đc hưởng kết quả kd của dn, họ chính là những cổ đơng trong cơng ty cổ phần và mục tiêu của họ là tối đa hóa giá trị dn và tăng lợi nhuận, đồng thời họ cũng sẽ là những ng gánh chịu những rủi ro=> họ thường cân nhắc kỹ lưỡng các quyết định tìm nguồn tài trợ an tồn, ít rủi ro tài chính và rủi ro phá sản nhất và có khả năng sinh lời chắc chắn.

- Các nhà quản lý dn là các giám đốc đc thuê và hưởng lương=> mục tiêu là phục vụ cho mục đích tối đa hóa lợi ích kt của chủ sở hữu. Tuy nhiên có mâu thuẫn sảy ra giữa nhà quản lý và chủ sở hữu do nhà quản lý phải quan tâm đến nhiều yếu tố và khi ra quyết định tài chính họ sẽ đặt yêu cầu về hiệu quả lên trên hết và sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao.

- Chủ nợ của dn gồm những nhà bán chịu hàng hóa cho dn, ngân hàng, trái chủ và các cty cho thuê tc họ chỉ chấp nhận các kế hoạch chi tiết và cam kết khả năng thanh toán cả vốn và lãi cho họ.

⇨ Khi ra quyết định tìm ngnf tài trợ, dn phải cân nhắc kỹ lưỡng đến khả năng khai thác nguồn vốn bên trong và khả năng huy động vốn bên ngoài.

CÂU 2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ. - Khái niệm dn

- Khái niệm tcdn

- Quyết định đầu tư là quyết định phân phối và sd vốn kd đáp ứng yêu cầu sxkd=> tăng lợi ích kt cho dn.

- Các nhân tố ảnh hưởng: ● Nhân tố bên ngồi. 1. Mơi trương kinh tế.

- Sự tăng trưởng or suy thoái của nền kt : nếu nền kt tăng trưởng=> dn mở rộng sx kinh doanh, lĩnh vực đầu tư đa dạng=> phân phối và sử dụng vốn kinh doanh=> tăng lợi ích kt cho dn.

- Nền kt mất ổn định ảnh hưởng tới biến động của chi phí đầu tư=> giảm lợi ích dn thực thu đc.

- Khoa học kỹ thuật phát triển=> dn phairc chú ý đầu tư trang thiết bị hiện đại, cộng nghệ tiên tiến=> nâng cao chất lượng sp.

2. Chính sách tài chính.

- Chính sách tài chính của nhà nc ổn đinh, hợp lý=> dn lựa chọn lĩnh vực, dự án đầu tư thích hợp=> mở rộng quy mô sx, thúc đẩy sd vốn hiệu quả tiết kiệm.

- Chính sách thuế phù hợp=> dn có lợi nhuận để tái đầu tư=> mở rộng quy mô sx.

- Cstt ảnh hưởng tới lãi suất tiền vay=> ảnh hưởng tới chi phí đầu tư của dn=> ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư thu đc.

3. Chu kỳ kd của dn.

- Gđ nguy cơ và suy thối thì dn k có đủ vốn và k thể huy đông thêm đc=> duy trì sx or thu hẹp sxkd.

- Gđ tăng trưởng và phục hồi dn dễ dàng huy động thêm đc vốn đầu tư or có lợi nhuận để tái đầu tư=> mở rộng quy mô sxkd=> tăng cường sd vốn để dầu tư, tăng giá trị cho dn.

● Nhân tố bên trong.

- Các chủ sở hữu thường chỉ chấp nhận các kế hoạch đầu tư có mức rủi ro hoạt động thấp và có khả năng sinh lời chắc chắn.

- Các nhà quản lý doanh ngiệp đc thuê và hưởng lương thì họ đặt yêu cầu về hiệu quả lên trên hết và sẵn sàng đương đầu với mức rủi ro cao=> mâu thuẫn vơi ng sở hữu dn.

- Các chủ nợ sẽ đồi hỏi các kế hoạch đầu tư chi tiết về việc sử dụng vốn và dn phải thể hiện rõ đc cam kết hoàn trả vốn và lợi túc cho chủ nợ.

CÂU 3. PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN. 1. Căn cứ vào sở hữu nguồn vốn.

- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ dn, nvcsh hình thành từ phần vốn ban đầu và các quỹ chuyên dùng của dn.

- Các khoản nợ phải trả: là nguồn vốn mà dn có thể khái thác, huy động từ các chủ thể khác qua hình thức vay nợ, thuê mua, ứng trc tiền hàng... để sd trong 1 thời gian nhất định sau đó hồn trả cho chủ sở hữu.

- Phân biệt: Tiêu chí NVCSH Các khoản NPT Thành phần Nguồn vốn do nsnn cấp. Phát hành CF trong cty cổ phần. Nguồn vốn do chủ dn bỏ ra trong dn tư nhân.

Nguồn lợi nhuận để lại.

Vay NHTM, tổ chức tín dụng. Phát hành trái phiếu.

Thuê tài sản.

Lương chưa trả, ứng trc tiền hàng. Ưu điểm Tạo sự chủ động trong quá trình

hoạt động sxkd

Thể hiện tiềm lực tài chính của dn

Dn sd vốn tiết kiệm, hiệu quả Quy mô vốn lơn

Nhược Hạn chế về quy mô

K đáp ứng đc mọi nhu cầu vốn trong sxkd

Chi phí huy động vốn cao, nếu dn sử dụng k hiệu quả.

Dn bị phụ thuộc vào nguồn vốn vay=> sd k hiệu quả còn chịu các rủi ro về thay đổi lãi suất, tỷ giá. ● Phân loại theo thời gian sử dụng

Tiêu chí Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn Thời gian

sd

Mục đích đầu tư

Tài sản lưu động Tài sản cố định Các

nguồn vốn

Phải trả ng bán, vay ngắn hạn ngân hàng, vay ngắn hạn khác, các khoản phải trả khác( nợ lương, nợ thuế chưa đến hạn trả)

Phát hành Cf, nguồn vốn liên doanh, vay ngân hàng, phát hành TF.

Khả năng huy động

Tùy thuộc vào chi phí huy động nguồn vón đó so với nguồn vốn khác và khả năng thương lượng để có nguồn vốn đó.

Nhiều cơ hội lựa chọn.

Phụ thuộc vào tình hình thực tế của dn và ưu nhược điểm của từng nguồn vồn đó,.

CÂU 4. ƯU NHƯỢC CỦA CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN. 1. Huy động vốn bằng phát hành CF

- Cổ phiếu là chứng khốn chứng nhận số vốn đã góp vào cty cổ phần và quyền lợi của ng sở hữu chứng khốn đó đối với cty cổ phần.

- Cổ phiếu có 2 loại CF thường và CF ưu đãi.

Tiêu chí Cf thường CF ưu đãi Ưu điểm Không phải gánh chịu gánh

nặng về cổ tức cố định, do phụ thuộc vào kết quả sxkd=> tạo thuận lợi cho dn khi tình hình kd k ổn đinh.

Cổ phần của CF thường k có kỳ hạn cố định=> đảm bảo cho dn có nguồn tài trợ dài hạn, k phải trả lại nguồn vốn ban đầu. Tăng NVCSH cho dn

Giảm rủi ro khi huy động vốn

Đảm bảo và duy trì quyền khống chế, và kiểm soát dn cuả các cổ đơng giữ CF thường.

Thanh tốn cổ tức của Cf ưu đãi có tính linh hoạt và cố định. Giảm hệ số nợ, tăng NVCSH cho dn trong dài hạn.

Nhược Làm cho số cổ đông tăng thêm=> giảm khả năng kiểm sốt của các cổ đơng cũ.

Thủ tục phát hành nghiêm ngặt phúc tạp, chi phí cao.

K áp dụng đc với mọi loại hình dn.

Nếu cổ tức của CF ưu đãi cao hơn lãi suất đi vay=>gánh nặng tc cho dn bị tăng thêm.

Chỉ thực hiện vs hình thức pháp lý cty cổ phần.

Rủi ro của CF ưu đãi cao hơn CF thường.

Chỉ áp dụng với hình thức pháp lý Cty cổ phần.

Thủ tục nghiêm ngặt, phức tạp

2. Huy động vốn bằng phát hành TF Khái niệm TF.

Ưu điểm Nhược điểm Chi phí huy động tương đối thấp hơn

so với phát hành CF do độ rủi ro của ng sở hữu CF > ng sở hữu TF

Bảo tồn quyền kiểm sốt đối với các cổ đông hiện tại.

Đáp ứng đc yêu cầu mở rộng vốn K cần ts thế chấp

Lãi suất cố định=> k phải trả thêm lãi suất trong trường hợp lợi nhuận của dn tăng.

Chủ động về chi phí sd vốn( lãi suất là do ngân hàng đưa ra, còn lợi tức do dn đưa ra)

Lãi suất cố định => gây khó khăn cho dn trong trg hợp dn kd k hiệu quả. Thủ tục phát hành TF nghiêm ngặt, phức tạp.

K phải dn nào cũng có thể huy động vốn = hình thức này. Trừ dn tư nhân Gia tăng hệ số nợ cho dn

3. Thuê tài sản.

- Là một hợp đồng thương mại trong đó ng sở hữu tài sản đồng ý cho 1ng nào đó ( ng đi thuê) đc quyền sử dụng tài sản trong 1 khoảng thời gian nhất định để đổi lấy 1 chuỗi thanh toán định kỳ.

- Ưu điểm:

+ giúp dn hiện đại hóa sx, theo kịp tốc độ phát triển của cơng nghệ mới mà chi phí đi th¸chi phí mua mới.

+ tránh đc rủi ro về sở hữu tài sản( ứ đọng tài sản cố đinh or hao mịn vơ hình) + k cần tài sản thế châp, k cần bảo lãnh.=> dn dễ dàng hơn khi tiếp xúc vs khoản

vay do điều kiện vay thơng thống hơn.

+ k ảnh hưởng tới cơ cấu vốn => k ảnh hưởng tới khả năng vay vốn của dn. + dn có lợi thế về thuế do chi phí đi thuê đc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ trc khi

xác định lợi nhuận để nộp thuế. - Nhược:

+phạm vi hẹp vì k phải tài sản nào dn cần cũng có để thuê.

+ việc trả tiền thuê cố định sẽ gây khó khăn cho dn khi tình trạng tài chính của dn k thuận lợi.

4. Vay dài hạn.

- Đây là nguồn vốn dn có thể huy động dưới hình thức vay nợ và có thời hạn trên 1 năm, có thể vay các chủ thể khác nhau trong nền kt như NHTM, Tổ chức tín dụng.

- Ưu điểm:

+ thời gian huy động vốn nhanh. + chi phí giao dịch thấp.

+ thích hợp với mọi loại hình dn. - Nhược:

+ số vốn huy động bị giới hạn.

+ dn k chủ động đối với chi phí sử dụng vốn. + phải có tài sản thế chấp bảo lãnh.

+ thời gian hoàn trả, lãi suất là cố định. CÂU 5. PHÂN BIỆT TSCĐ VÀ TSLĐ.

- Tài sản cố định là những tư liệu lao động thỏa mãn điều kiện, giá trị lớn, thời gian sd dài.

- Tài sản lưu động là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, thường <1 năm và là đối tượng lđ.

- Phân biệt.

Tiêu chí TSCĐ TSLĐ Đặc điểm

chu chuyển

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sx mà k làm thay đổi hình thái biểu hiện ban đầu, nhưng giá trị và giá trị sử dụng bị giảm dần do hao mòn.

=>giá trị chuyển dịch dần vào giá thành sp, thu hồi từng phần tương ứng.

Giá trị của TSLĐ đc chuyển dịch 1 lần, toàn bộ vào giá trị sản phẩm và đc thu hồi toàn bộ khi sp đc tiêu thụ.

K giữ nguyên hình thái ban đầu mà ln ln thay đổi hình thái hiện vật.

Các bộ phận cấu thành

TSCĐ hữu hình: nhà xưởng, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải tTSCD vơ hình: bằng sáng chế, thương hiệu, bằng phát minh.

TSLĐ khâu dự trữ: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lđ.

TSLĐ khâu sx: bán thành phẩm, sp dở dang.

TSLĐ khâu lưu thông: thành phẩm chờ tiêu thụ, các khoản phải thu khách hàng, vốn = tiền. Đầu tư(

nguồn vốn hình

thành)

Nguồn tc dài hạn, vay ngân hàng=> ổn định, dài hạn

Đầu tư tslđ có thể sd nguồn vốn dài hạn or ngắn hạn.

Đối với tslđ thường xuyên=>sd nguồn vốn dài hạn.

Tuy nhiêu nên sd nguồn vốn ngắn hạn để có hiệu quả cao hơn, tiết kiệm chi phí sd vốn.

Quản lý + quản lý về mặt giá trị:

Quản lý về nguyên giá TSCĐ => xác định chính xác, đủ nguyên giá của TSCĐ

Quản lý trong việc trích và sử dụng quỹ khấu hao=> tạm thời nhàn dỗi thì đem đầu tư.

Quản lý giá trị cịn lại của TSCĐ => bán or thanh lý=> đánh giá +quản lý về mặt hiện vật. Phân loại TSCĐ

Thực hiện chế độ duy tu bảo dưỡng

Đầu tư TSCĐ là đầu tư dài hạn= nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn or thuê tài sản tài chính.

+quản lý hàng tồn kho

Xác định chi phí lưu kho, chi phí đặt hàng và tổng chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho=> giúp giảm tổng chi phí dự trữ hàng tồn kho thơng qua mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu.

+quản lý các khoản phải thu(bán chịu)

+quản lý tiền mặt( tiền nằm

Một phần của tài liệu BÀI TẬP – ĐÁP ÁN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)