Công tác kiểm tra, giám sát tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Lữ đoàn 242 - Quân khu 3 theo đề án đổi mới cơ chế quản lý tài chính. (Trang 65)

b) Khái niệm cơ chế quản lý tài chính

2.3. Thực trạng quản lý tài chính tại Lữ đồn 242 Qn khu 3

2.3.4. Công tác kiểm tra, giám sát tài chính

Cơng tác kiểm tra tài chính tại Ban Tài chính Lữ đồn 242 được thực hiện thường xuyên từ bản thân các đơn vị tự kiểm tra, từ Ban Tài chính, từ Phịng Tài chính. Trong đó, các đơn vị thường xun tiến hành kiểm tra và họp cơng khai tài chính đều vào mỗi tháng, quý và năm. Ban Tài chính tiến hành kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính tại các đơn vị gửi lên vào cuối mỗi tháng, quý và kiểm tra tổng thể tồn bộ chứng từ, sở sách, báo cáo của từng đơn vị theo kế hoạch kiểm tra tài chính năm. Phịng Tài chính kiểm tra tình hình thực hiện QLTC tại Ban Tài chính và các đơn vị trực thuộc vào đầu năm. Số lươt kiểm tra tài chính tại Lữ đồn 242 giai đoạn nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 2.7.

Cơng tác kiểm tra tài chính tại Lữ đồn 242 được thực hiện theo từng tháng và từng năm (mỗi năm một lần vào tháng 7 đến tháng 9 hàng năm). Kiểm tra hàng tháng: Hàng tháng từ ngày 01 đến 05, tài chính từ 11 đơn vị trực thuộc tiến hành khóa sở lập Bảng cân đối kế tốn gửi lên Ban Tài chính. Ban Tài chính tiến hành kiểm tra, đối chiếu con số chi của từng đơn vị khớp với khoản duyệt chi từ dự tốn, nếu có sự sai lệch thì đề nghị điều chỉnh khớp vào tháng sau

Bảng 2.7: Số lượt kiểm tra tài chính tại Lữ đồn 242 giai đoạn 2018-2020

(Đơn vị tính: Lần)

Đơn vị thực hiện kiểm tra

Năm 2019Năm 2020Năm 2021

Tháng Quý Năm Tháng Quý Năm Tháng Quý Năm

Tự đơn vị 12 4 1 12 4 1 12 4 1

Ban Tài chính 12 4 1 12 4 1 12 4 1

Phịng Tài chính 1 1 1

Kết quả kiểm tra hàng năm tại Ban Tài chính Lữ đồn 242 cho thấy: Cơng tác kiểm tra tài chính năm nói chung, kiểm tra chi NS tại Ban Tài chính Lữ đồn 242 được thực hiện căn cứ trên điều lệ công tác Tài chính Quân đội nhân dân Việt Nam; Quy chế lãnh đạo của Đảng ủy Lữ đoàn 242 đối với cơng tác tài chính năm hiện tại và những năm tiếp theo; Kế hoạch kiểm tra tài chính của Phịng Tài chính Quân khu đã được Tư lệnh Quân khu phê duyệt.

2.3.5. Công tác kế tốn

Cơng tác kế tốn ở Lữ đồn 242 được tở chức thực hiện theo Luật kế toán, Luật NSNN, chế độ kế toán ĐVDT ban hành theo Quyết định số 3585/QĐ-BQP ngày 31 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc ban hành Chế độ kế toán đơn vị dự toán, sự nghiệp trong Bộ Quốc phòng, Hướng dẫn số 5555/CTC- CĐQLHL ngày 25/9/2018 Hướng dẫn Chế độ kế toán đơn vị dự tốn, sự nghiệp trong Bộ Quốc phịng, nội dung bao gồm:

- Tở chức bộ phận kế tốn, bố trí người làm cơng tác kế tốn,

- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, sử dụng các bản chứng từ kế toán thu nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế TC phát sinh trong quá trình nhận, cấp phát, thanh quyết tốn các loại kinh phí được NSNN cấp.

- Tở chức hệ thống sở kế tốn, sử dụng sở nhật ký, sở cái, các sở kế tốn chi tiết để hệ thống hóa thơng tin về các hoạt động TC ở đơn vị,

- Tở chức hệ thống báo cáo tài chính, sử dụng các báo cáo quyết tốn kinh phí, báo cáo TC để cung cấp thơng tin về hoạt động tài chính ở đơn vị.

Nhìn chung, các đơn vị trong Lữ đồn đã chấp hành tốt các chế độ nguyên tắc, các qui định của cơng tác kế tốn như: Mở đầy đủ các loại sổ sách và các tài khoản theo chế độ qui định, đăng ký ghi chép kịp thời, nội dung phản ánh trung thực rõ ràng, số liệu chính xác, chứng từ kế tốn được kiểm tra và xử lý chặt chẽ trước khi ghi sở, chứng từ được đóng, lưu trữ bảo quản tốt, dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra. Đơn vị đã mở và sử dụng tài khoản tiền gửi dự toán, tài khoản tiền gửi khác, tài khoản tạm ứng, tài khoản thanh tốn đúng quy định. Đơn vị ln tạo được mối quan hệ, hợp đồng gắn bó với KBNN nơi đóng quân, Ngân hàng thương mại cở phần Qn đội, do đó việc

quan hệ giao dịch và đảm bảo tiền mặt và thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Kho bạc với đơn vị luôn được thuận lợi. Hàng tháng đơn vị đều tiến hành kiểm quỹ tiền mặt và đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi với KBNN. Tuy nhiên, việc phát huy vai trò của hạch toán kế toán trong QLTC còn hạn chế, nhất là ở cấp cơ sở và ở các ngành nghiệp vụ.

2.4. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính ở Lữ đoàn 242 - Quân khu 3 giaiđoạn 2019 - 2021 đoạn 2019 - 2021

2.4.1. Kết quả đạt được

* Về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác tài chính:

Hệ thống QLTC ở đơn vị tương đối đầy đủ, hợp lý, thể hiện ở cơ cấu tổ chức, biên chế với các chức danh quản lý, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống. Đã thực hiện tốt cơ chế, qui chế QLTC theo nguyên tắc: Công tác TC đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Lữ đoàn 242, sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của thủ trưởng đơn vị. Cấp ủy, chỉ huy các cơ quan đơn vị chịu trách nhiệm trước Đảng ủy và chỉ huy đơn vị về công tác tài chính của cơ quan, đơn vị mình. Ban TC có trách nhiệm làm tham mưu giúp chỉ huy đơn vị thực hiện cơng tác tài chính của đơn vị, đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Phòng Tài chính - Quân khu 3.

Đảng ủy Lữ đồn 242 có Nghị quyết lãnh đạo chuyên đề về cơng tác tài chính và ban hành qui chế lãnh đạo của Đảng ủy đối với công tác tài chính. Hàng năm, Ban TC làm tham mưu giúp Thường vụ Đảng ủy và Chỉ huy Lữ đoàn 242 điều hành, quản lý và kiểm soát các nội dung chi tiêu, thường xuyên quán triệt và thực hiện nghiêm pháp luật, các chính sách của Nhà nước và các quy định của BQP về cơng tác QLNS.

* Về cơng tác lập DTNS

Trong q trình lập DTNS, phân bở và giao chỉ tiêu DTNS, thường xuyên có sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, chặt chẽ của Đảng ủy, thủ trưởng Lữ đồn 242; có sự phối hợp của các ngành, các cơ quan chức năng liên quan. Đã thực hiện tốt chế độ công khai NS hướng tới minh bạch trong điều hành NS.

Cơ bản chấp hành tốt DTNS năm được giao, công tác bảo đảm tài chính cho các ngành, các đơn vị ln đầy đủ, kịp thời, đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn đến

tận tay cán bộ, chiến sĩ.

* Về công tác chấp hành ngân sách

Cơng tác tài chính nhìn chung đáp ứng được các mặt hoạt động của đơn vị. Các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, kể cả các nhiệm vụ đột xuất luôn được đơn vị ưu tiên bảo đảm.

Tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn của cán bộ chiến sỹ được tổ chức cấp phát xong từ ngày mồng một đến ngày mồng năm hàng tháng. Tổ chức công khai, hướng dẫn học tập chế độ, tiêu chuẩn, chính sách và thanh tốn kịp thời cho HSQ- CS ra quân, xuất ngũ bảo đảm chặt chẽ đúng chính sách, chế độ tiêu chuẩn.

Duy trì thành nền nếp tài chính cơng khai, thơng qua sinh hoạt hội đồng quân nhân, tở chức ngày chính trị văn hố tinh thần để thông tin và hướng dẫn giải quyết những vướng mắc về chính sách, chế độ, quyền lợi được hưởng của cán bộ, chiến sỹ. Vì vậy trong năm qua đơn vị khơng để xảy ra đơn thư thắc mắc nào về vi phạm chính sách, chế độ tiêu chuẩn.

* Về cơng tác QTNS

Lữ đồn đã thực hiện quyết tốn tháng, q có nề nếp, chất lượng và bảo đảm thời gian quy định.

Tình hình quyết tốn NS năm có nhiều tiến bộ cả về nội dung, tình pháp lý và trình tự, thủ tục năm sau tốt hơn năm trước. Hầu hết những khoản chi lớn đều bảo đảm đúng các điều kiện chi NS theo đúng luật NSNN.

* Về công tác thanh tra, giám sát tài chính

Cơng tác thanh tra, kiểm tra tài chính của Lữ đồn đã trở thành nền nếp. Hằng năm, Ban Tài chính đều lập kế hoạch kiểm tra và được Lữ đoàn trưởng phê duyệt, sau đó thành lập đồn kiểm tra và tở chức kiểm tra ở tất cả các đơn vị trong Lữ đoàn.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1. Hạn chế

* Trong công tác lập DTNS

sát yêu cầu nhiệm vụ; hệ thống định mức, tiêu chí làm cơ sở lập DTNS chưa hoàn thiện dẫn đến việc xây dựng kế hoạch NS của các ngành nghiệp vụ chưa đầy đủ, chất lượng chưa cao. Có nhiệm vụ được giao trong năm kế hoạch, nhưng trong DTNS lại khơng được bố trí NS hoặc bố trí mức quá thấp so với nhu cầu.

- Một số ngành khơng gửi hoặc gửi khơng kịp thời dự tốn ngân sách lên cấp trên để thẩm định và gửi kết quả thẩm định về cơ quan tài chính cùng cấp để tởng hợp.

- Quy trình phân bở DTNS đối với KPNV chưa hợp lý dẫn đến khó khăn trong đảm bảo tiến độ thực hiện, dễ nảy sinh tiêu cực và hạn chế tính chủ động và trách nhiệm của chỉ huy đơn vị (chủ tài khoản).

* Trong công tác chấp hành NS

Vẫn còn hiện tượng chi sai mục đích, nội dung kinh phí ở một số ngành. Hoạt động kiểm soát chi NS, kiểm tra TC đối với các ngành, đơn vị có lúc, có nơi chưa được tăng cường, có trường hợp chi khơng đủ thủ tục pháp lý và các điều kiện chi. Việc điều hành chi tiêu NS giữa các tháng, các quý của các ngành chưa hợp lý, vẫn cịn tình trạng chi dồn NS vào các tháng đầu năm và cuối năm.

* Trong công tác QTNS

- Thanh quyết tốn KPNV của một số ngành cịn chậm, thường dồn vào quý 4 trong năm, gây khó khăn cho việc kiểm tra, thẩm định chứng từ. Thủ tục quyết toán một số nội dung chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ. Cơng tác quản lý hiện vật sau quyết tốn chưa chặt chẽ, mua sắm vật tư tài sản giá trị lớn nhưng công tác tổ chức đấu thầu đơi khi cịn mang tính hình thức.

- Báo cáo quyết tốn năm cịn đơn vị thực hiện không đúng mẫu biểu, thời gian.

2.4.2.2. Nguyên nhân

a) Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống các văn bản về QLTC chưa hồn chỉnh, nhiều nội dung chưa có định mức chi cụ thể nên các đơn vị còn gặp nhiều khó khăn trong q trình lập dự tốn, chi tiêu, thanh quyết toán NS tại đơn vị.

- Căn cứ để lập dự tốn, phân bở ngân sách chưa cụ thể (cơ bản dựa trên cơ sở dự toán năm trước). Nhiệm vụ năm sau của các ngành nghiệp vụ, đơn vị cấp dưới

chưa có kế hoạch và hướng dẫn của ngành nghiệp vụ cấp trên.

- Quân số luôn biến động: Điều chuyển HSQ-CS đi đơn vị khác do cấp trên quyết định, đơn vị khơng chủ động được. Có nhiều nhiệm vụ đột xuất trong năm kế hoạch. Nhu cầu chi tiêu thực tế của đơn vị cho nhiệm vụ được giao lớn, thời gian dài, giá cả vật tư hàng hóa tăng và chế độ chính sách có nhiều thay đởi. Nội dung các khoản chi NS chưa được hướng dẫn chi tiết cụ thể. Trong cùng một bếp ăn có nhiều tiêu chuẩn ăn khác nhau… Vì vậy, quá trình tở chức thực hiện chi tiêu thanh, QTNS gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

b) Nguyên nhân chủ quan

- Công tác tham mưu, đề xuất của phụ trách tài chính, ngành nghiệp vụ trong điều hành cơng tác tài chính cịn hạn chế như: ứng chi sai nguyên tắc, sai mục lục ngân sách, có nội dung chưa triển khai kịp thời.

- Quá trình chấp hành ngân sách, chi tiêu sử dụng các loại kinh phí, một số bộ phận, cá nhân trực tiếp chi tiêu chấp hành chưa đúng các quy định của Nhà nước, BQP; cán bộ tài chính chưa làm đúng chức năng, nhiệm vụ trong kiểm sốt và thẩm định chi tiêu; q trình kiểm sốt chi của cơ quan tài chính có thời điểm chưa chặt chẽ, nhất là quý 4 hàng năm.

- Mối quan hệ giữa cơ quan tài chính với các ngành nghiệp vụ có thời điểm, có nội dung cơng việc chưa thống nhất, hiệu quả chưa cao. Một số ngành lập DTNS cao, khi DTNS được phê duyệt lại thực hiện thấp dẫn đến thừa DTNS số lượng lớn; chưa nắm vững nguyên tắc và thủ tục trong chấp hành và QTNS, còn chi tiêu sai quy định, sử dụng chứng từ hoá đơn chưa đúng, hồ sơ quyết tốn tính pháp lý chưa cao...

- Số lượng cán bộ tài chính nhiều nhưng chất lượng, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ kiêm nhiệm phụ trách chi tiêu tại các ngành còn nhiều hạn chế, ngại đổi mới nên hiệu quả công việc chưa cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng QLTC tại Lữ đoàn 242 - Quân khu 3 giai đoạn 2019 - 2021 theo đề án đổi mới cơ chế QLTC, chương 2 của luận văn đã làm rõ chức năng, nhiệm vụ, tở chức biên chế của Lữ đồn và ngành Tài chính Lữ đồn có liên quan đến cơng tác quản lý tài chính ở đơn vị. Đồng thời, luận văn đã làm rõ thực trạng QLTC ở Lữ đoàn trên các khâu chủ yếu, như: công tác lập DTNS, công tác chấp hành ngân sách, công tác quyết tốn ngân sách; cơng tác kế tốn và kiểm tra tài chính. Từ đó luận văn đã đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong QLTC ở Lữ đoàn 242 - Quân khu 3. Cùng với những luận cứ khoa học ở Chương 1, những kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLTC ở Chương 2 là cơ sở để luận văn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài chính ở Lữ đồn 242 - Quân khu 3 trong thời gian tới, được trình bày ở chương tiếp theo.

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNHỞ LỮ ĐỒN 242 - QUÂN KHU 3 THEO ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ Ở LỮ ĐỒN 242 - QUÂN KHU 3 THEO ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

3.1. Yêu cầu, phương hướng quản lý tài chính ở Lữ đồn 242 - Qn khu 3 thời gian tới

3.1.1. Yêu cầu

- Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện QLTC theo cơ chế QLTC mới trong quân đội, đảm bảo đồng bộ, đúng trọng tâm, trọng điểm; đúng pháp luật của Nhà nước, chủ trương của QUTW, quy định của BQP về đổi mới cơ chế QLTC, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Lữ đồn trong tình hình mới.

- Thực hiện QLTC theo cơ chế QLTC mới là trách nhiệm của cấp ủy, chỉ huy các cấp; phát huy vai trị, trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo của CQTC và các ngành nghiệp vụ trong tham mưu, đề xuất về cơng tác tài chính.

- Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện QLTC theo cơ chế QLTC mới phải đồng bộ, kiên quyết, triệt để, giữ vững ngun tắc, có tính kế thừa và phát triển, bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn và khả thi; chống tư tưởng cầm chừng, bảo thủ, ngại đổi mới.

3.1.2. Phương hướng

Quán triệt chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm; Nghị quyết của QUTW về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng Đảng bộ Quân đội; Nghị quyết 513/NQ- TVQUTW của Thường vụ QUTW về tăng cường lãnh đạo cơng tác tài chính qn đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo, Quy chế số 707/QC- QUTW ngày 16/10/2014 của QUTW lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với cơng tác Tài

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Lữ đoàn 242 - Quân khu 3 theo đề án đổi mới cơ chế quản lý tài chính. (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w