3.1. Định hướng phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong những năm tớ
3.1.2. Mục tiêu, định hướng của Tập đồn Dầu khí Việt Nam thời gian tới
3.1.2.1. Mục tiêu chiến lược
“Tập trung phát triển các lĩnh vực chính là tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí; cơng nghiệp khí; cơng nghiệp điện; chế biến dầu khí, tồn trữ và phân phối các sản phẩm dầu khí; dịch vụ dầu khí; trong đó lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí là cốt lõi; đẩy mạnh phát triển hóa dầu, chế biến sâu các sản phẩm dầu khí và dịch vụ dầu khí chất lượng cao.”
“Phát triển PVN bền vững, theo nguyên tắc kinh tế thị trường, tăng cường tính chủ động trong quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; phát huy tối đa nội lực, kết hợp đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế, khuyến khích và thu hút các đối tác trong nước và nước ngoài tham gia vào các lĩnh vực của PVN và các đơn vị thành viên.”
Đẩy mạnh tái cơ cấu, hoàn thiện khâu tổ chức quản lý, hoạt động để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.
3.1.2.2. Định hướng phát triển
“Phát triển PVN thành doanh nghiệp nịng cốt trong ngành dầu khí, tối ưu hóa mơ hình tăng trưởng, đóng vai trị chủ đạo, định hướng, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam và tầm nhìn đến năm 2035 đã được Bộ Chính trị phê duyệt tại Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 23/7/2015 Chiến lược phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1749/QĐ-TTg ngày 14/10/2015.”
“Xây dựng, củng cố, phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị thành viên, đặc biệt là các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực chủ đạo, tạo thành chuỗi giá trị gia tăng của ngành dầu khí có tiềm lực mạnh về tài chính và khoa học cơng nghệ, có sức cạnh tranh cao, hoạt động hiệu quả, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam và ngành dầu khí Việt Nam.”
dầu khí. Trực tiếp đầu tư và tổ chức triển khai thực hiện các dự án tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí trong và ngồi nước nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, các dự án trọng điểm dầu khí theo chỉ đạo của Chính phủ. Khuyến khích Tập đồn Dầu khí Việt Nam hợp tác với các nhà thầu dầu khí lớn từ các nước có vị thế trên thế giới tham gia các PSC nhất là tại những vùng nước sâu, xa bờ vùng nhạy cảm, gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển và tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí tại các nước ưu tiên trong quan hệ ngoại giao quốc gia.”
“Trực tiếp ký mới các Hợp đồng mua khí với các chủ mỏ, sau đó bán lại cho Tổng Cơng ty Khí Việt Nam và các đối tác, khách hàng quan trọng của nền kinh tế, trước mắt là các Nhà máy Điện, Đạm.”
Hoàn thành xây dựng và đưa vào hoạt động các dự án Nhà máy điện than (Long Phú 1, Sơng Hậu 1, Thái Bình 2), sau đó chuyển nhượng cho PVPower hoặc trực tiếp tổ chức quản lý phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật; thực hiện dự án Lô 05-2&05-3, lô B và 48/95, 52/97; phát triển cơng nghiệp điện khí khu vực Miền Trung từ nguồn khí Cá Voi Xanh, điện khí khu vực Kiên Giang từ nguồn khí lơ B, cơng nghiệp điện khí khu vực Bình Thuận từ nguồn LPG nhập khẩu...
3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng VKD tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam
“PVN phải không ngừng hồn thiện, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý và sử dụng VKD bao gồm cả vốn lưu động và vốn cố định nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa. Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanh tại PVN, căn cứ vào định hướng, chiến lược phát triển của PVN trong thời gian tới, luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng VKD của Tập đồn Dầu khí Việt Nam trong thời gian tới. Các giải pháp tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:”
Giải pháp liên quan đến việc khai thác, tạo lập nguồn VKD của PVN Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn lưu động
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cố định Các giải pháp chung nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng VKD
“Để phát huy hiệu quả cao nhất thì PVN cần thực hiện phối hợp, đồng bộ các nhóm giải pháp trên và phù hợp trong từng giai đoạn, từng thời kỳ để một mặt khắc phục những hạn chế, tồn tại trong quá trình quản lý, sử dụng VKD, mặt khác phát huy tối đa mọi cơ hội, tiềm năng hiện có để giúp PVN cải thiện tình hình tài chính, hiệu quả sử dụng VKD trong các kỳ tiếp theo. Trong đó, định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần tập trung/trọng tâm vào vấn đề cốt lõi nhất là hiệu quả đầu tư tài chính và hiệu quả của dự án xây dựng cơ bản. Đây là hai lĩnh vực nóng nhất, quan trọng nhất của PVN có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn. Do tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong 1tổng tài sản dài hạn; Các dự án hoàn thành giai đoạn đầu tư đến nay đi vào vận hành thương mại phần lớn đang dần bộc lộ những yếu kém, không hiệu quả, thua lỗ, thậm chí đã mất tồn bộ/âm vốn chủ sở hữu.”