STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Tổng doanh thu Tỷ đồng 321.593 380.163 287.333 2 VKD BQ Tỷ đồng 805.940 842.233 855.252 3 Vịng quay tồn bộ VKD (1/2) Vòng 0,399 0,451 0,336
(Nguồn: Tính tốn trên cơ sở số liệu BCTC của PVN đã được kiểm toán năm 2018- 2020)
Qua Bảng 2.9 ta thấy: Vịng 1quay tồn 1bộ vốn của PVN là rất thấp và có biến động nhẹ trong giai đoạn 2018-2020 tương ứng là 0,399 vòng lên 0,451 vòng và năm 2020 giảm là 0,336 vòng). Điều này cho thấy qua các năm VKD vận động chậm, là một trong những nguyên nhân chính làm giảm khả năng sinh lời của VCSH. Như vậy, có thể thấy, khả năng quản lý1 sử dụng1 tài 1sản của PVN1 tuy có sự cải thiện nhưng cũng khơng được mạnh mẽ lắm. Bình quân một đồng VKD tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của PVN trong năm 2018 thu được 0,399 đồng tổng doanh thu, trong năm 2019 thu được 0,451 đồng tổng doanh thu và trong năm 2020 thu được 0,336 đồng doanh thu. PVN cần phải xem xét, phân tích các ngun nhân để có các giải’ pháp’ nhằm’ gia’ tăng’ hiệu’ suất’ sử’ dụng’ VKD trong’ những năm’ tiếp theo.
2.2.2.3. Mối quan hệ giữa hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD tại PVN
Tỷ’ suất’ lợi’ nhuận’ sau’ thuế’ trên’ vốn’ chủ’ sở’ hữu của PVN ROE năm 2018 là 7,49%; năm 2019 là 10,24%; năm 2020 là 7,67%. Trong 3 năm thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của PVN trong năm 2019 là cao nhất. “Có nghĩa1 là trong1
năm 2019 cứ1 100 đồn1g vốn chủ sở1 hữu tham gia1 vào quá trình sản1 xuất kinh1 doanh PVN thu được 10,24 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2018 PVN thu được 7,49 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2018 PVN thu được 7,67 đồng lợi nhuận sau thuế.”
“Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của PVN, ta đi phân tích các chỉ số ROE theo phương pháp phân tích Dupont.”
“Bảng 2.10: Các yếu tố tác động đến ROA, ROE”
STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ROS (%)
0,12 0,12 0,04
2 Vịng’ quay’1 tồn’ bộ1’ vốn’ KD’ (vòng)
0,40 0,45 0,34
3 Hệ’ số’ vốn’ kinh’ doanh’ trên’ vốn’ chủ’ sở’ hữu BQ (lần)
0,0012 0,0012 0,0012 4 Tỷ’ suất’ sinh’ lời’ trên’ tài’ sản’
ROA (%) = (1) * (2)
0,048 0,054 0,015
5 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE (%) = (1) *(2) *(3)
0,006 0,006 0,002
(Nguồn: Tác giả tính tốn trên cơ sở số liệu BCTC PVN đã được kiểm toán các năm 2018 - 2020)
ROE = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu x Vịng’ quay’1 tồn’ bộ1’ vốn KD x Hệ’ số’ VKD’ trên’ vốn’ chủ’ sở’ hữu
Tỷ suất lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào 3 nhân tố: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (Hệ số sinh lời hoạt động), vòng’ quay’1 toàn’ bộ1’ vốn và Hệ’ số’ tài’ sản’ trên’ vốn’ chủ’ sở’ hữu (mức độ’ sử dụng’ đòn bẩy’ tài chính’).
Từ bảng 2.10 có thể nhận thấy:
Rõ ràng ROA phụ thuộc vào hai nhân tố là ROS và vịng quay VKD, trong đó ROS phản ánh năng lực quản lý chi phí và khả năng cạnh tranh của PVN, cịn vịng quay VKD phản ánh khả năng khai thác và sử dụng tài sản. Việc sụt giảm mạnh của ROS năm 2020 so với năm 2019 nhưng giữ ngun vịng quay VKD là ngun nhân chính dẫn tới sự sụt giảm mạnh của ROA năm 2020. Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên VKD của PVN sụt giảm do cả hai nguyên nhân: giá dầu sụt giảm cộng với năng lực quản lý chi phí yếu kết hợp cùng với hiệu suất khai thác tài sản giảm; trong đó, ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả là hiệu suất khai thác tài sản giảm.
hệ 1số vốn trên1 vốn chủ 1sở hữu: Chỉ tiêu này phản 11ánh trình 1độ quản lý1 tổ chức1 nguồn
1vốn cho doanh1 nghiệp và ổn định trong suốt giai đoạn nghiên cứu: Năm 2018, năm 2019 và năm 2020 đều là 0,0012.”
Như vậy, qua số liệu của PVN về hiệu suất và hiệu1 quả sử dụng1 vốn 1kinh doanh1, ta thấy PVN1 cần nâng cao quản lý để giúp PVN có thể sử dụng một cách có hiệu quả vốn tham’ gia’ vào’ quá’ trình’ sản’ xuất’ kinh’ doanh’ hơn nữa, đặc biệt là các giải pháp nhằm gia tăng vịng quay tồn bộ VKD và nâng cao hệ số sử dụng địn bẩy tài chính.
2.3. Nhiệm vụ Quản lý vốn Kinh doanh của Tập đồn Dầu khí Việt Nam
2.3.1 Đối với PVN
Trước hết, phải nói rằng PVN là doanh nghiệp đặc thù về mọi ý nghĩa đối với nền kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước.
Với vai trị quan trọng của mình, PVN cịn được Đảng và Nhà nước tin cậy giao cho sứ mệnh đặc biệt: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước.
Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu và trong nước, PVN vẫn “Quản lý vốn kinh doanh” một cách hiệu quả, bền vững phát triển, khẳng định vị thế của mình nhờ tuân thủ triệt để đường lối chỉ đạo của Chính phủ, nghiêm cẩn thực hiện lộ trình tái cơ cấu tồn diện. PVN đã kịp thời tránh khỏi những điểm yếu chí mạng của việc đa dạng hóa, phân tán nguồn lực. Dần thối vốn hồn tồn khỏi những ngành không thuộc chuyên mơn, khơng có lợi thế so sánh, PVN chỉ tập trung vào 5 lĩnh vực hoạt động kinh doanh cốt lõi có quan hệ hữu cơ nhằm khai thác thế mạnh vốn có để giảm thiểu rủi ro. Bảo đảm nguyên tắc doanh nghiệp Nhà nước chỉ làm những gì mà tư nhân khơng muốn và không thể làm, tuân theo những quy luật khách quan của thị trường và vẫn duy trì được vai trị của mình trong việc góp phần kiềm chế lạm phát, bình ổn thị trường.
PVN – tập đoàn kinh tế – kỹ thuật mũi nhọn của Việt Nam hiện đã trở thành thương hiệu uy tín trong nước và quốc tế với trình độ khoa học cơng nghệ tương đồng với các nước phát triển. Với quy mô lớn và năng lực cạnh tranh cao, PVN là doanh nghiệp Việt Nam hội nhập sâu rộng nhất và sẵn sàng đối diện với thách thức trên thị
trường thế giới. Ngoài việc bảo đảm khả năng tự tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí trong nước cịn đầu tư ra nước ngồi bằng hàng chục dự án với nguồn vốn mạnh, năng lực kỹ thuật cao và nhân lực có chun mơn giỏi, nhiều kinh nghiệm tích lũy được trong hàng chục năm qua.
2.3.2 Đối với nền kinh tế của Việt Nam
Trước hết, phải nói rằng PVN là doanh nghiệp đặc thù về mọi ý nghĩa đối với nền kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phịng của đất nước.
Với sứ mệnh đặc biệt: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước. Do đó, những năm qua PVN đã trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Chính phủ, khai thác hiệu quả tài nguyên Quốc gia, đóng góp to lớn vào ngân sách Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu một cách bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế năng động, đầu tư bài bản tạo nguồn lực để thực hiện thành công chiến lược phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc và làm tốt công tác an sinh xã hội.
2.4. Kết quả đầu tư của Tập đồn Dầu khí Việt Nam
2.4.1. Kết quả đạt được
“Thơng qua việc phân tích ở trên ta có thể thấy trong hoạt động quản lý, sử dụng VKD Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, cụ thể như:”
- Quy mô VKD lớn và luôn giữ mức ổn định. Tính đến thời điểm 31/12/2020 VKD bình quân của PVN đạt mức 855.252 tỷ đồng, quy mô vốn lớn giúp cho PVN tạo ra được lợi thế kinh tế trong cạnh tranh.
- Giá dầu trong các năm nghiên cứu có chiều hướng tăng dẫn đến kết quả kinh doanh đạt mức tương đối với các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cao hơn nhiều so với các Tập đoàn kinh tế Nhà nước khác.
- Các 1chỉ tiêu 1hệ số1 khả 1năng thanh 1toán nhanh1 và hệ số khả 1năng thanh 1toán hiện1 thời của PVN đều xấp xỉ 1,5 lần cho thấy PVN ln sẵn sàng thanh tốn các nghĩa vụ nợ.
sở 1hữu và huy1 động thêm từ vốn vay ngân hàng để đầu tư các dự án. PVN duy trì được cơ cấu vốn an toàn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của PVN tại các thời điểm nghiên cứu luôn chiếm trên dưới 56% tổng nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn PVN khá hợp lý, phù hợp1 với mơ 1hình hoạt động1 kinh 1doanh của 1doanh 1nghiệp, PVN lựa chọn mơ hình tài trợ lấy nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Biểu hiện cụ thể là chỉ tiêu Nguồn1
vốn 1lưu động1 thường 1xuyên của PVN trong giai đoạn 2018 - 2020 ln duy trì ở mức dương, lấy nguồn dài hạn đầu tư vào tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp khơng những có thể trả được các khoản nợ đến hạn mà cịn có thể dành một khoản tiền nhất định. Do vậy, tài chính doanh nghiệp sẽ cân bằng trong ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ mức độ tài trợ vốn lưu động luôn được đảm bảo.”
“- PVN đã quan tâm đến cơng tác quản trị dịng tiền, giảm tỷ trọng tiền tăng tỷ trọng đầu tư vào tiền gửi với các kỳ hạn dài hơn với lãi suất cao hơn, góp phần gia tăng hiệu quả sử dụng vốn.”
“- Hoạt động kinh doanh của PVN trong những năm qua đã góp phần làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước. PVN đã thực hiện vượt mức kế hoạch nộp Ngân sách với Nhà nước.”
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế
“- Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của 1vốn kinh 1doanh như 1tỷ suấ1t sinh 1lời của tài1 sản mà chưa tính đến tác động của lãi vay và thuế TNDN - BEP, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng VKD - ROA, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu - ROE của PVN giảm mạnh vào năm 2020 so với 2019. Trong giai đoạn 2018-2020 thì các chỉ tiêu sinh lời này ở mức thấp nhất vào năm 2020 với tỷ lệ từ 0,015% đến 0,002%; năm 2018 ở mức từ 0,048% đến 0,006%; cao nhất là năm 2019 từ 0,054% đến 0,006%”. Trong bối cảnh giá dầu có tăng nhẹ trong giai đoạn này nhưng vẫn thấp so với mức các năm trước đó và diễn biến khó lường như hiện nay thì dự báo sẽ tiếp tục ảnh hưởng mạnh đến kết quả kinh doanh của PVN cũng như của các đơn vị thành viên, trong đó ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là đến khâu đầu, kinh doanh Khí, tiếp đó là các đơn vị dịch vụ phục vụ ngành dầu khí, dẫn đến khả năng sinh lời của VKD trong
những năm sắp tới có thể bị giảm sút.
Doanh thu thuần của PVN trong các năm qua đã liên tục tăng, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2019.
Chi phí quản lý PVN trong giai đoạn này cũng khơng có sự biến động nhiều, lần lượt các năm 2018, 2019 và 2020 là 9.216 tỷ đồng, 10.528 tỷ đồng và 11.997 tỷ đồng.
“Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính dài hạn của PVN trong những năm qua có chiều hướng tăng, từ 6.584 tỷ đồng cuối năm 2018 đến cuối năm 2020, mức dự phịng là 9.828 tỷ đồng. Số liệu trích dự phịng này dựa trên Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán. Tuy nhiên, trên BCTC của một số đơn vị có vốn góp lớn của Tập đồn như: Cơng ty TNHH MTV Tìm kiếm Thăm dị Dầu khí - PVEP và PVCombank còn tồn tại nhiều điểm ngoại trừ và nhấn mạnh của đơn vị kiểm tốn độc lập có ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh của đơn vị. Theo đó, nếu tính đến những điều chỉnh trên BCTC của các đơn vị theo các ý kiến của kiểm tốn thì sẽ ảnh hưởng đến việc trích dự phịng đầu tư của PVN đối với phần vốn góp của PVN tại các đơn vị này. Dẫn đến sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của PVN, thậm chí có ảnh1 hưởng trọng yếu đến1 kết quả kinh1 doanh của PVN. Trong bối cảnh giá dầu tuy có tăng nhưng vẫn chưa được ở mức kỳ vọng thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ khơng bảo tồn được VKD đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Tập đồn Dầu khí Việt Nam.”
- Số dư vay nợ cuối năm 2019 tăng 4,73% so với năm 2018, cuối năm 2020 tăng 2,33% so với 2019, đạt giá trị là 389.045 tỷ đồng. Các 1khoản vay1 ngân 1hàng của1 PVN chủ yếu phục vụ cho đầu tư các dự án điện, trong thời gian xây dựng lãi vay nếu có sẽ được vốn hóa, sau khi hồn thành Nhà máy điện sẽ được chuyển nhượng/bàn giao cho đơn vị thành viên vận hành, theo đó nghĩa vụ các khoản nợ cũng được chuyển giao cho các đơn vị thành viên. Như vậy, tại Tập đồn Dầu khí hầu như các khoản vay chưa phát1 huy 1được vai1 trị 1của địn1 bẩy tài 1chính.
- Về quản lý các khoản vốn bằng tiền: Mặc dù PVN đã có những biện pháp quản lý dịng tiền đã phần nào giúp gia tăng hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền. Tuy nhiên
thực tế đã qua, việc PVN quản 1lý và sử dụng vốn bằng tiền vẫn cịn một số bất cập như: Cơng tác lập kế hoạch dòng tiền chưa sát thực tế, số dư tiền gửi không kỳ hạn tại một vài Ngân hàng vẫn cịn để tồn với số dư lớn, khơng chuyển sang tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với kỳ hạn hợp lý tại Ngân hàng PVCombank; Các khoản tiền gửi của PVN tại Ocenbank lên tới 8.600 tỷ đồng bị đóng băng khơng thể rút ra. Như vậy, việc quản lý cũng như hệ thống quy chế, quy định về quản lý và sử dụng vốn bằng tiền có nhiều bất cập, việc chú trọng trong cơng tác giám sát việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền này.
- Về quản lý vốn lưu động (nợ phải thu): PVN đang bị chiếm dụng vốn khá lớn (giá trị các khoản phải thu ngắn hạn chiếm khoảng trên dưới 28%-30% giá trị vốn lưu động), trong khi kỳ thu tiền là khá dài khiến nợ chưa thu được lớn, có khả năng nguy cơ gây rủi ro về khả năng thanh khoản, thậm chí là nguy cơ mất vốn của doanh nghiệp. Đặc biệt là các khoản nợ xấu, ủy thác cho vay khó thu hồi, nợ tồn đọng lâu ngày chưa được cơ quan có thẩm quyền xử lý (như ứng vốn cho địa phương, trả nợ thay Vinashin...), tạm ứng cho nhà thầu trong đầu tư xây dựng cơ bản nhưng chậm/khó thu hồi vốn ứng, thiếu biện pháp giám sát mục đích chi của nhà thầu như bảo lãnh tạm ứng... (PVC - Dự án NMNĐ Thái Bình 2 sử dụng khơng đúng mục đích số tiền tạm ứng hơn 1.000 tỷ đồng).
Ngồi ra, cơng tác quản lý cơng nợ cịn một số tồn tại như: chưa thực hiện đối chiếu công nợ đầy đủ, một số khoản cơng nợ có chênh lệch trong đối chiếu xác nhận nợ…
“- Công tác quản lý, đầu tư xây dựng cơ bản của PVN còn một số tồn tại, vướng