GIÀU CÓ VÀ ĐẠO ĐỨC

Một phần của tài liệu Ebook Lời nói thẳng (Tập bút ký chính luận) (Trang 169 - 187)

Là con người ai mà không muốn giàu có. Trong “ngũ phúc” (Phú, quý, thọ, khang, ninh), phú đứng đầu trong những điều chúc tụng mơ ước. Giàu có đem lại nhiều điều tốt

đẹp. Trước hết, giàu có thì có cuộc sống vật chất no đủ, dư thừa. Mạnh vì gạo, bạo vì tiền. Giàu có, no đủ thì khỏe mạnh về thể chất. Giàu có thì con người phởn phơ, đầu óc phóng khoáng, tâm hồn cởi mở, bay bổng, sức sáng tạo được giải phóng.

Ngày nay, người ta đã chứng minh được giàu có đi liền với hạnh phúc. Cụ thể là có tiền thì có

điều kiện ăn, ở, chăm sóc y tế chu đáo, con cái

được học hành, hiểu biết được nâng cao, năng lực thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật dồi dào, cuộc sống hài hòa, mãn nguyện, vui vẻ, tuổi thọ cao…

Đó là những biểu hiện của hạnh phúc!

Nghèo khổ không ai hỏi, giàu có nhiều người tìm - “Bần tiện vô nhân vấn. Phú quý đa 1.

Ma Văn Kháng 171

nhân hội”. “Vai mang túi bạc kè kè/Nói phải nói trái người nghe rầm rầm”. “Còn tiền còn bạc còn

đệ tử/Hết tiền hết bạc hết ông tôi”. Xưa nay, tiền bạc mang lại nhiều ưu thế cho con người. Tỷ phú Bin Ghết nói: Khi không có tiền thế giới sẽ quên anh ngay. Đây không phải là ngoa ngôn.

2. Tất nhiên, khi nói về sự giàu có thì vấn đề đặt ra đầu tiên sẽ phải là truy tìm nguồn gốc của hiện tượng này. Vậy thì, do đâu cùng là con người trong một hoàn cảnh xã hội mà lại có chuyện kẻ ăn không hết, người lần không ra? Xem ra thì câu chuyện cũng không đến nỗi phức tạp.

Trước hết ta hãy bắt đầu từ cái gọi là số phận. Quả là có chuyện đã mặc định ở đây. Giàu tại phận, khó tại duyên. Trời cho hơn lo làm. Tốt số

hơn bố giàu. Đó là mấy câu nói cửa miệng của dân gian đã được trải nghiệm. Giàu từ trong trứng giàu ra. Số giàu trồng lau thành mía. Số

giàu dửng dưng cũng giàu. Trong chuyện này có thể kể thêm cả sự may mắn nữa. Đang nghèo rớt mồng tơi mà trúng một vụ mùa lúa, mùa hoa, mùa quả, mùa cá, mùa cà phê… thì cũng có thể

mở mày mở mặt lắm chứ. Nói chi đến trúng xổ

số độc đắc. Như năm 2016, ở Mỹ có xổ số

GIÀU CÓ VÀ ĐẠO ĐỨC

Là con người ai mà không muốn giàu có. Trong “ngũ phúc” (Phú, quý, thọ, khang, ninh), phú đứng đầu trong những điều chúc tụng mơ ước. Giàu có đem lại nhiều điều tốt

đẹp. Trước hết, giàu có thì có cuộc sống vật chất no đủ, dư thừa. Mạnh vì gạo, bạo vì tiền. Giàu có, no đủ thì khỏe mạnh về thể chất. Giàu có thì con người phởn phơ, đầu óc phóng khoáng, tâm hồn cởi mở, bay bổng, sức sáng tạo được giải phóng.

Ngày nay, người ta đã chứng minh được giàu có đi liền với hạnh phúc. Cụ thể là có tiền thì có

điều kiện ăn, ở, chăm sóc y tế chu đáo, con cái

được học hành, hiểu biết được nâng cao, năng lực thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật dồi dào, cuộc sống hài hòa, mãn nguyện, vui vẻ, tuổi thọ cao…

Đó là những biểu hiện của hạnh phúc!

Nghèo khổ không ai hỏi, giàu có nhiều người tìm - “Bần tiện vô nhân vấn. Phú quý đa 1.

Ma Văn Kháng 171

nhân hội”. “Vai mang túi bạc kè kè/Nói phải nói trái người nghe rầm rầm”. “Còn tiền còn bạc còn

đệ tử/Hết tiền hết bạc hết ông tôi”. Xưa nay, tiền bạc mang lại nhiều ưu thế cho con người. Tỷ phú Bin Ghết nói: Khi không có tiền thế giới sẽ quên anh ngay. Đây không phải là ngoa ngôn.

2. Tất nhiên, khi nói về sự giàu có thì vấn đề đặt ra đầu tiên sẽ phải là truy tìm nguồn gốc của hiện tượng này. Vậy thì, do đâu cùng là con người trong một hoàn cảnh xã hội mà lại có chuyện kẻ ăn không hết, người lần không ra? Xem ra thì câu chuyện cũng không đến nỗi phức tạp.

Trước hết ta hãy bắt đầu từ cái gọi là số phận. Quả là có chuyện đã mặc định ở đây. Giàu tại phận, khó tại duyên. Trời cho hơn lo làm. Tốt số

hơn bố giàu. Đó là mấy câu nói cửa miệng của dân gian đã được trải nghiệm. Giàu từ trong trứng giàu ra. Số giàu trồng lau thành mía. Số

giàu dửng dưng cũng giàu. Trong chuyện này có thể kể thêm cả sự may mắn nữa. Đang nghèo rớt mồng tơi mà trúng một vụ mùa lúa, mùa hoa, mùa quả, mùa cá, mùa cà phê… thì cũng có thể

mở mày mở mặt lắm chứ. Nói chi đến trúng xổ

số độc đắc. Như năm 2016, ở Mỹ có xổ số

Lời nói thẳng

172

nay 2017, đã có người Việt trong chốc lát thành tỷ phú vì trúng giải xổ số Vietlott hàng chục tỷ đồng. Nói chi đến trúng quả, vào cầu son trong chứng khoán, cổ phần hóa doanh nghiệp.

Dĩ nhiên sau câu chuyện số phận phải nói ngay đến một nguyên lý sau đây: Tôi giàu vì tôi là người đáp ứng được nhu cầu của mọi người, ngược lại anh nghèo vì anh chẳng cần thiết cho ai cả. Có thể xếp vào đây là trường hợp những người giàu có vì có tài năng đặc sắc. Ví dụ, một Rônanđô trong bóng đá, một Giắc Ma trong thương mại điện tử...

Ngoài các trường hợp trên, đông đảo hơn cả

là những người giàu vì chăm chỉ, biết cách làm

ăn. Việt Nam ta đang là một trong những nước nghèo trên thế giới. Dân có giàu thì nước mới mạnh. Khẩu hiệu dân giàu, nước mạnh phản chiếu một quy luật. Không phải là không có lý khi người ta coi một nước có văn hóa khi có nhiều người đoạt giải Nôben, một đất nước giàu mạnh khi có nhiều tỷ phú. Nhận rõ chân lý

ấy, Nhà nước ta đang khuyến khích toàn dân khởi nghiệp, làm giàu. Nhiều tấm gương đã xuất hiện. Từ việc các bạn trẻ trong phong trào Quốc gia khởi nghiệp (Start up) đến các nhà

đầu tư vào các công trình nông nghiệp công

Ma Văn Kháng 173

nghệ cao. Quyết tâm thoát nghèo để trở nên giàu có đang khích lệ mọi người, dẫu biết rằng con đường đi tới đích là vô cùng nhọc nhằn, dẫu kinh nghiệm thế giới cho biết, chỉ số thành công mới đầu chỉ là 10%, cũng nhất quyết không nản lòng, nhụt chí.

Giàu có còn nhờ vào cơn cớ gì? Tất nhiên,

động chạm nhân tâm, bức xúc dư luận lúc này là chuyện khi sự giàu có nguồn gốc từ những bất công xã hội và những thủ đoạn phi pháp. “Phi thương bất phú. Phi gian bất thương”. “Hà tiện mới có, phũ như chó mới giàu”. Chẳng còn mới mẻ gì từ những điều dân gian đã đúc rút và ngày nay vẫn được chứng minh là đúng, thậm chí đã trở thành phổ biến hằng ngày. Hiển nhiên, ngày nay ở bất cứ nghề gì cũng không thiếu kẻ táng tận lương tâm, lòng lang dạ thú, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi, buôn gian bán lận, đầu cơ tích trữ, lừa đảo chiếm đoạt. Khôn nên quan, gian nên giàu - “Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân”. Mấy câu thành ngữ này

đâu có sai.

VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam tối 1-3-2017 cho biết, nước ta năm 2016 có 200 người siêu giàu, có tài sản từ 30 triệu đôla Mỹ trở lên, tăng 30 người so với năm trước. Như vậy, trong một

Lời nói thẳng

172

nay 2017, đã có người Việt trong chốc lát thành tỷ phú vì trúng giải xổ số Vietlott hàng chục tỷ đồng. Nói chi đến trúng quả, vào cầu son trong chứng khoán, cổ phần hóa doanh nghiệp.

Dĩ nhiên sau câu chuyện số phận phải nói ngay đến một nguyên lý sau đây: Tôi giàu vì tôi là người đáp ứng được nhu cầu của mọi người, ngược lại anh nghèo vì anh chẳng cần thiết cho ai cả. Có thể xếp vào đây là trường hợp những người giàu có vì có tài năng đặc sắc. Ví dụ, một Rônanđô trong bóng đá, một Giắc Ma trong thương mại điện tử...

Ngoài các trường hợp trên, đông đảo hơn cả

là những người giàu vì chăm chỉ, biết cách làm

ăn. Việt Nam ta đang là một trong những nước nghèo trên thế giới. Dân có giàu thì nước mới mạnh. Khẩu hiệu dân giàu, nước mạnh phản chiếu một quy luật. Không phải là không có lý khi người ta coi một nước có văn hóa khi có nhiều người đoạt giải Nôben, một đất nước giàu mạnh khi có nhiều tỷ phú. Nhận rõ chân lý

ấy, Nhà nước ta đang khuyến khích toàn dân khởi nghiệp, làm giàu. Nhiều tấm gương đã xuất hiện. Từ việc các bạn trẻ trong phong trào Quốc gia khởi nghiệp (Start up) đến các nhà

đầu tư vào các công trình nông nghiệp công

Ma Văn Kháng 173

nghệ cao. Quyết tâm thoát nghèo để trở nên giàu có đang khích lệ mọi người, dẫu biết rằng con đường đi tới đích là vô cùng nhọc nhằn, dẫu kinh nghiệm thế giới cho biết, chỉ số thành công mới đầu chỉ là 10%, cũng nhất quyết không nản lòng, nhụt chí.

Giàu có còn nhờ vào cơn cớ gì? Tất nhiên,

động chạm nhân tâm, bức xúc dư luận lúc này là chuyện khi sự giàu có nguồn gốc từ những bất công xã hội và những thủ đoạn phi pháp. “Phi thương bất phú. Phi gian bất thương”. “Hà tiện mới có, phũ như chó mới giàu”. Chẳng còn mới mẻ gì từ những điều dân gian đã đúc rút và ngày nay vẫn được chứng minh là đúng, thậm chí đã trở thành phổ biến hằng ngày. Hiển nhiên, ngày nay ở bất cứ nghề gì cũng không thiếu kẻ táng tận lương tâm, lòng lang dạ thú, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi, buôn gian bán lận, đầu cơ tích trữ, lừa đảo chiếm đoạt. Khôn nên quan, gian nên giàu - “Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân”. Mấy câu thành ngữ này

đâu có sai.

VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam tối 1-3-2017 cho biết, nước ta năm 2016 có 200 người siêu giàu, có tài sản từ 30 triệu đôla Mỹ trở lên, tăng 30 người so với năm trước. Như vậy, trong một

Lời nói thẳng

174

thập kỷ tới, Việt Nam được dự báo là quốc gia có tốc độ tăng người siêu giàu nhanh nhất thế

giới với 170%. Năm 2016, từ 1 tỷ phú ta đã có tới 3 tỷ phú. Tham luận tại Hội thảo đầu tháng 5-2017 về Chính sách công nghiệp quốc gia, nhiều đại biểu cho biết: Người Nhật 80% giàu vì làm công nghiệp. Còn phần lớn người giàu ở

nước ta là do thành công trong kinh doanh đất

đai, bất động sản. Giàu vì làm công nghiệp thì có lợi cho toàn dân. Còn giàu vì bất động sản thì chỉ giàu cho túi tiền riêng của nhà kinh doanh.

Cũng không mới mẻ gì, tuy nhiên các sự

kiện diễn ra gần đây gây nên cả một làn sóng công phẫn trong dư luận khi phát hiện hàng loạt các vụ tham nhũng lớn của các quan chức Nhà nước. “Tham quan ô lại”. Người xưa đã

đúc kết rồi. Các vụ đại án Vinashin, Vinalines, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương (Oceanbank)… với hàng chục quan chức cầm

đầu dính chàm đâu phải là cá biệt. Các vị có chức sắc lớn, có biệt phủ năm dãy bảy tòa, có con đi học ở Âu, ở Mỹ, có tài khoản cả triệu đô chắc không phải là cá biệt.

Như vậy, theo chủ nghĩa Mác thì nhà địa chủ sở dĩ có được lợi nhuận là do họ bóc lột

Ma Văn Kháng 175

nông dân, là nhờ có ruộng đất, còn nhà tư bản bóc lột công nhân được là họ có nhà máy hầm mỏ, tức là có tư liệu sản xuất. Còn các quan chức ngày nay chẳng có gì ngoài con dấu và các thủđoạn chính trị của họ.

So sánh kỹ thêm chút nữa thì thấy, để thành

địa chủ, tư bản, có kẻ gian tham, cướp bóc mà nên, nhưng cũng không ít người nhờ tài năng,

đổ mồ hôi, sôi nước mắt, đời ông, đời cha ăn dè hà tiện mới có. Còn ngày nay, nhiều quan chức giàu phất lên, có khi chỉ là một lần ký của kẻ có quyền chức. Lâu ngày dày kén. Từ lâu, mọi người đã nhìn thấy sự giàu có của nhiều vị

quan chức có nguyên nhân từ các hành vi bất lương rồi.

3. Rõ ràng, con đường làm giàu của bộ phận này không dựa trên cơ sở đạo đức. Số người này không những tạo nên sự chênh lệch giàu nghèo bất công mà còn gây nên sự nhức nhối, làm ô nhiễm xã hội. Chính hành vi bất chính, tội lỗi của họ đã làm u ám, xấu xa thêm trạng thái tinh thần con người, một trong những nguyên nhân làm băng hoại nền đạo đức chung. Ỷ vào giàu có, họ sử dụng đồng tiền như một năng lực lũng đoạn chân lý. Như

Lời nói thẳng

174

thập kỷ tới, Việt Nam được dự báo là quốc gia có tốc độ tăng người siêu giàu nhanh nhất thế

giới với 170%. Năm 2016, từ 1 tỷ phú ta đã có tới 3 tỷ phú. Tham luận tại Hội thảo đầu tháng 5-2017 về Chính sách công nghiệp quốc gia, nhiều đại biểu cho biết: Người Nhật 80% giàu vì làm công nghiệp. Còn phần lớn người giàu ở

nước ta là do thành công trong kinh doanh đất

đai, bất động sản. Giàu vì làm công nghiệp thì có lợi cho toàn dân. Còn giàu vì bất động sản thì chỉ giàu cho túi tiền riêng của nhà kinh doanh.

Cũng không mới mẻ gì, tuy nhiên các sự

kiện diễn ra gần đây gây nên cả một làn sóng công phẫn trong dư luận khi phát hiện hàng loạt các vụ tham nhũng lớn của các quan chức Nhà nước. “Tham quan ô lại”. Người xưa đã

đúc kết rồi. Các vụ đại án Vinashin, Vinalines, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương (Oceanbank)… với hàng chục quan chức cầm

đầu dính chàm đâu phải là cá biệt. Các vị có chức sắc lớn, có biệt phủ năm dãy bảy tòa, có con đi học ở Âu, ở Mỹ, có tài khoản cả triệu đô chắc không phải là cá biệt.

Như vậy, theo chủ nghĩa Mác thì nhà địa chủ sở dĩ có được lợi nhuận là do họ bóc lột

Ma Văn Kháng 175

nông dân, là nhờ có ruộng đất, còn nhà tư bản bóc lột công nhân được là họ có nhà máy hầm mỏ, tức là có tư liệu sản xuất. Còn các quan chức ngày nay chẳng có gì ngoài con dấu và các thủđoạn chính trị của họ.

So sánh kỹ thêm chút nữa thì thấy, để thành

địa chủ, tư bản, có kẻ gian tham, cướp bóc mà nên, nhưng cũng không ít người nhờ tài năng,

đổ mồ hôi, sôi nước mắt, đời ông, đời cha ăn dè hà tiện mới có. Còn ngày nay, nhiều quan chức giàu phất lên, có khi chỉ là một lần ký của kẻ có quyền chức. Lâu ngày dày kén. Từ lâu, mọi người đã nhìn thấy sự giàu có của nhiều vị

quan chức có nguyên nhân từ các hành vi bất lương rồi.

3. Rõ ràng, con đường làm giàu của bộ phận này không dựa trên cơ sở đạo đức. Số người này không những tạo nên sự chênh lệch giàu nghèo bất công mà còn gây nên sự nhức nhối, làm ô nhiễm xã hội. Chính hành vi bất chính, tội lỗi của họ đã làm u ám, xấu xa thêm trạng thái tinh thần con người, một trong những nguyên nhân làm băng hoại nền đạo đức chung. Ỷ vào giàu có, họ sử dụng đồng tiền như một năng lực lũng đoạn chân lý. Như

Lời nói thẳng

176

tác quái, để biến sự tưởng tượng thành hiện thực và hiện thực thành tưởng tượng đơn giản.

Để đổi trắng thay đen. Biến trung thành phản. Yêu thành ghét, ghét thành yêu. Đức hạnh thành thói xấu, thói xấu thành đức hạnh. Tớ

thành chủ, chủ thành tớ. Ngu thành khôn, khôn thành ngu. Họ chính là những tội phạm không thể dung tha của xã hội.

4. Đã qua rồi thời kỳ nói đến sự giàu có là

Một phần của tài liệu Ebook Lời nói thẳng (Tập bút ký chính luận) (Trang 169 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)