Khái niệm và mục đích áp dụng 1 Khái ni ệm

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 82)

C: Là giá FOB của hàng hoá I : Là phí bảo hiểm

1.1.Khái niệm và mục đích áp dụng 1 Khái ni ệm

B. Tài liệu kiểm tra của cơ quan thuế.

1.1.Khái niệm và mục đích áp dụng 1 Khái ni ệm

Thuế thu nhập cá nhân là lại thuế trực thu đánh vào thu nhập chính đáng của từng cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Do là thuế trực thu nên nó phản ánh sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. Người chịu thuế thu nhập cá nhân không có khả năng chuyển giao gánh nặng thuế khoá sang cho các đối tượng khác tại thời điểm đánh thuế

1.1.2. Mục đích áp dụng

- Thực hiện công bằng xã hội, với thuế suất lũy tiến từng phần, cá nhân có thu nhập đến mức chịu thuế mới nộp thuế và thu nhập càng cao thì thuế suất càng cao góp phần thực hiện công bằng xã hội cả chiều dọc lẫn chiều ngang

- Tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước: Thuế thu nhập cá nhân có diện chịu thuế rộng cùng với sự phát triển kinh tế thu nhập của cá nhân trong xã hội ngày càng tăng và khả năng huy động thuế ngày càng cao.

1.2. Đốitượng nộp thuế và đốitượng chịu thuế 1.2.1. Đốitượng nộp thuế

1. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.

2. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:

a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;

b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.

3. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.

1.2.2. Đốitượng chịu thuế

Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu nên đốitượng chịu thuế cũng là đối tượng nộp thuế, việc xác định đối tượng nộp thuế là vấn đề quan trọng của thuế TNCN và thường được sử dụng hai tiêu thức sau để xác định đó là “nơi cư trú” và “nguồn phát sinh thu nhập”. Nơi cư trú là cá nhân phải nộp thuếđối với mọi khoản thu nhập phát sinh nếuđược xem là cư trú tại nước đó, nếu cá nhân không được xem là cư trú thì phải nộp thuế trên phần thu nhập phát sinh tại nướcđó. Nguồn phát sinh thu nhập là nguồn gốc để tạo ra thu nhập như: Thu nhập từ lao đông, từđầu tư, từ thu nhập khác,…

1.3. Căn cứ và phương pháp tính thuế Thuế thu nhập cá

nhân =

Thu nhập

chịu thuế x Thuế suất

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 82)