.2 Bản đồ hành chính huyện Tân Hƣng

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa nước tại huyện tân hưng, tỉnh long an (Trang 36)

1.4.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai

 Địa hình

Tân Hƣng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mƣời, thuộc vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm phù sa cổ với vùng thƣợng Châu thổ ĐBSCL, với hai kiểu cảnh quan chính là bồn trũng phèn giàu nƣớc mƣa và lòng các sông cổ.

24

 Đất đai

Toàn huyện có 2 nhóm đất với 6 đơn vị chú giải bản đồ đất, trong đó: nhóm đất phèn là 28.173,5 ha (chiếm 56.65 % diện tích tự nhiên). Nhƣ vậy, gần 100% diện tích thuộc loại không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đây là một hạn chế của huyện Tân Hƣng.

Diện tích đất đƣợc các ngành kinh tế quốc dân huy động đƣa vào sử dụng khá cao, đạt 49.670,81 ha (chiếm 99.1% diện tích tự nhiên). Trong đó, đất cho sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất: 39.810,38 ha (chiếm 80.1% diện tích tự nhiên), đất chuyên dùng: 5.136,47 ha (chiếm 10.3%), đất lâm nghiệp: 3.952,49 ha (chiếm 8.0%), đất thổ cƣ là 771.47 ha (chiếm 1.6% diện tích tự nhiên).

Đất khai thác sử dụng đúng mục đích, ƣớc đầu đem lại hiệu quả, song trong nông nghiệp đầu tƣ cải tạo còn thấp, độc canh sản xuất lúa, phần lớn lợi dụng độ phì tự nhiên của đất là chính.

Diện tích đất nông nghiệp tăng lên qua các năm, đến năm 2014 diện tích tăng lên 39.810,38 ha, diện tích đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày cũng tăng lên.

1.4.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn

a. Đặc điểm khí hậu

Khí hậu huyện Tân Hƣng mang tính chất đặc trƣng nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lƣợng mƣa khá lớn và phân ố theo mùa. Theo số liệu quan trắc của trạm Mộc Hóa, nhiệt độ ình quân năm là 27.20

C, tháng 5 là tháng nóng nhất đạt 29.30C. Tháng giêng có nhiệt độ thấp nhất là 250C, iên độ trong năm dao động khoảng 4.30C và iên độ nhiệt ngày và đêm dao động cao (từ 80C-100C). Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc iệt là cây lúa, ngô, rau đậu thực phẩm.

25

Lƣợng mƣa trung ình năm là 1.447,7 mm và phân ố theo mùa rõ rệt, mùa mƣa thực sự ắt đầu ngày 20 tháng 5 và kết thúc đầu tháng 11 (164 ngày). Mùa mƣa trùng với mùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của huyện.

. Đặc điểm thủy văn

Ngập lũ là quy luật thƣờng niên của ĐBSCL, trong đó Tân Hƣng đƣợc xếp vào một trong những huyện chịu ảnh hƣởng nặng nhất. Lũ lớn đang có xu thế rút ngắn chu kỳ từ 12 năm xuống còn 6 năm và 3 năm (1961, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 2000) trong đó lũ lịch sử năm 2000 đã gây thiệt hại rất nặng nề cho Tân Hƣng. Ảnh hƣởng của phèn-chua: Tân Hƣng chỉ ị ảnh hƣởng chua nhẹ khoảng 20 ngày sau khi ắt đầu mƣa, có thể giải quyết khi hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi.

Ảnh hƣởng mặn: Mặn 4g/l trên sông Vàm Cỏ Tây ình quân nhiều năm chỉ ngang hoặc qua Tuyên Nhơn: 4-5 km về phía thƣợng lƣu. Song, vào các năm 1992, 1993 mặn đã ảnh hƣởng sâu hơn và nồng độ mặn cũng cao hơn ình quân nhiều năm.

1.4.1.4 Đặc điểm tài nguyên nước và nước ngầm

a. Nguồn nƣớc mặt

Huyện Tân Hƣng nằm ở đầu nguồn nƣớc từ phía nƣớc Campuchia và sông Tiền dẫn vào địa phận của tỉnh Long An; đây chính là điểm thuận lợi so với các huyện phía Nam của tỉnh Long An. Hệ thống sông rạch, kênh mƣơng tạo nguồn đƣợc đánh giá nhƣ sau:

- Sông rạch tự nhiên: Sông Vàm Cỏ Tây, rạch Cái Cỏ là các nhánh sông chính cung cấp nƣớc ngọt cho huyện; sông Tiền nằm phía Tây Nam huyện có nguồn nƣớc ngọt dồi dào, tuy nhiên do huyện cách xa sông nên khi nƣớc đến khu vực huyện thì chất lƣợng nƣớc suy giảm.

26

- Kênh mƣơng: Để phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội, những năm huyện qua đã tập trung nạo vét kênh mƣơng dẫn ngọt, tiêu sung, xổ phèn, thoát lũ...(kênh Hồng Ngự, kênh Phƣớc Xuyên, kênh Tân Thành - Lò gạch, kênh Cái Bát, kênh 79...).

. Nguồn nƣớc ngầm

Đặc điểm nổi ật về nguồn nƣớc ngầm trong khu vực huyện Tân Hƣng là tầng nƣớc ngầm sâu, giá thành khai thác cao, nên khi đầu tƣ các trạm cung cấp nƣớc sạch nông thôn cần vốn đầu tƣ rất lớn.

Về tiềm năng nƣớc ngầm có thể đánh giá nhƣ sau:

- Tầng nƣớc ngầm nông: từ 45-60 m, có thể khai thác sử dụng cho sinh hoạt (phải có thiết ị lọc lắng), phân ố ở các xã: Hƣng Điền, Hƣng Điền B, Hƣng Hà, Hƣng Thạnh và thị trấn Tân Hƣng.

- Tầng nƣớc ngầm sâu: từ 280 - 320 m có trữ lƣợng khá và chất lƣợng nƣớc tốt. Hiện nay, nƣớc sinh hoạt của nhân dân trong huyện hầu hết sử dụng nƣớc ngầm từ các trạm cấp nƣớc ngầm tầng sâu tập trung do nhà nƣớc đầu tƣ.

1.4.2 Đặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội

1.4.2.1 Dân cư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo niên giám thống kê năm 2016, dân số huyện Tân Hƣng là 53.434 ngƣời, mật độ dân số 106 ngƣời/km2, chỉ ằng 33.6% mật độ dân số của tỉnh Long An (327 ngƣời/km2) nên Tân Hƣng đƣợc xem là “vùng đất rộng ngƣời thƣa”. Dân số khu vực đô thị có 5.456 ngƣời (chiếm 10.21% dân số), dân số nông thôn 47.978 ngƣời (chiếm 89.79%).

27

1.4.2.2 Văn hóa - xã hội

Nhân dân huyện Tân Hƣng có truyền thống cách mạng kiên cƣờng, cần cù chịu khó lao động, song trình độ học vấn và chuyên môn còn nhiều hạn chế. Trên địa àn huyện có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 96.75%.

Tình hình dân tộc và tôn giáo trên địa àn khá ổn định, đại ộ phận là dân tộc kinh, có hai tôn giáo chính là: phật giáo và thiên chúa giáo đang hoạt động ình thƣờng.

1.4.2.3 Kinh tế

Tăng trƣởng giá trị tăng thêm (VA) ình quân các năm 2011-2015 là 9.41%/năm (theo giá cố định 2010), trong đó: nông lâm ngƣ nghiệp tăng 7.06%/năm, công nghiệp-xây dựng tăng 20%, dịch vụ tăng 12.68%/năm. Năm 2015, giá trị tăng thêm (VA) đạt 4,235,200 triệu đồng (theo giá cố định). Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất huyện Tân Hƣng 2011 - 2015 (theo giá so sánh 2010 quy đổi) đƣợc thể hiện trong bảng 1.2.

Bảng 1.2 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hƣng 2011-2015

Hạng mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giai đoạn 2011 - 2015

Tốc độ gia tăng Giá

trị sản xuất 16,2 5,5 5,4 5,9 14,6 9,4 Nông lâm ngƣ

nghiệp 19,5 3,2 1,4 2,4 9,8 7,0 Công nghiệp - Xây

dựng 6,6 14,7 24,8 24,6 30,8 20,0 Dịch vụ 7,0 12,0 13,0 10,0 21,9 12,6

(Nguồn: Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Hưng 5 năm 2016 - 2020)

Với mức tăng trƣởng bình quân 9.41 %/năm, đây là mức tăng trƣởng khá so với mức tăng GDP của cả nƣớc. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của nền kinh tế huyện thấp nên tuy tốc độ tăng trƣởng cao, song giá trị tuyệt đối nhỏ, đặc iệt là công

28

nghiệp và tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ hầu nhƣ chƣa có sự cải thiện đáng kể, nền kinh tế huyện Tân Hƣng chủ yếu là nông nghiệp. Bên cạnh đó, đất lại có vấn đề, lũ lụt và hạn hán thƣờng xuyên đe dọa, năng suất cây trồng và vật nuôi chƣa cao, giá thành sản phẩm cao, tính cạnh tranh của sản phẩm thấp, làm cho tổng thể nền kinh tế có phần chƣa thật ổn định, tính ền vững thấp.

1.5 Biến đổi khí hậu và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phƣơng

Long An là một tỉnh miền Tây Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nƣớc, nhƣng cũng là tỉnh nằm trong ảnh hƣởng chung về biến đổi khí hậu của cả nƣớc. Huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An có vị trí tiếp giáp sông Vàm Cỏ Tây, rạch Cái Cỏ và có hệ thống kênh, mƣơng chằng chịt (kênh Hồng Ngự, kênh Phƣớc Xuyên, kênh Tân Thành - Lò gạch, kênh Cái Bát, kênh 79...) nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Là một một trong những địa phƣơng tích cực trong việc quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng, đứng trƣớc nguy cơ ảnh hƣởng và cảnh báo về BĐKH, đồng thời để từng ƣớc hoàn thành chƣơng mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, nên sau khi Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dân cho Việt Nam vào năm 2009, UBND tỉnh Long An có Công văn số 4095/UBND-NN ngày 25/11/2010 về việc xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của tỉnh Long An trong khuôn khổ chƣơng mục tiêu quốc gia. Năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dân cho Việt Nam, UBND tỉnh đã xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng tỉnh Long An giai đoạn 2010-2030. Qua đó, tổng hợp và lồng ghép các yếu tố về khả năng tổn hại do tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng đƣợc lựa chọn vào các chƣơng trình, dự án nhƣ:

Chƣơng trình “Hạn chế tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển nền nông nghiệp hàng hóa bền vững”.

29

Chƣơng trình “Phát triển ngành thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu”.Chƣơng trình “Bảo đảm nguồn năng lƣợng cho phát triển, sử dụng năng lƣợng hợp lý, hiệu quả và hạn chế phát thải khí nhà kính”.

Chƣơng trình “Tăng cƣờng và mở rộng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu”.

Chƣơng trình “Nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó”.

Năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cập nhật và công bố Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam. Nếu mực nƣớc biển dâng 100cm và không có các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long có 38,9% diện tích có nguy cơ ị ngập, trong đó tỉnh Long An có 27,21% diện tích đất có nguy cơ ngập, UBND tỉnh Long An đã chỉ đạo các ngành, các cấp tiếp tục cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng vào các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh Long An đã lập quy hoạch tài nguyên nƣớc mặt của tỉnh Long An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Trên cơ sở các chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu của tỉnh đã triển khai xuống cấp huyện, xã để phổ biến xây dựng kế hoạch của từng cấp, từng ngành, từng địa phƣơng, xây dựng kênh tuyền truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức đến với ngƣời dân nhằm chủ động ứng phó trƣớc hiện tƣợng biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan trên địa bàn.

Ngày 17/11/2017, Chính Phủ ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biển đối khí hậu; Thực hiện Công văn số 70/STNMT-TN ngày 09/01/2017 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. UBND huyện Tân Hƣng đã kịp thời xây dựng Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện với mục đích nhằm nâng cao năng lực quản lý, giám sát biến đổi khí hậu và tăng cƣờng khả năng ứng phó với iên đôi khí hậu. Góp phân thực hiện hiệu quả Kê hoạch ứng phó biến đổi khí hậu của tỉnh, của khu vực.Trong đó, mục tiêu cụ thể là củng cố và tăng cƣờng năng lực tố chức, cơ chế quản lý, các văn ản chỉ đạo

30

về biến đổi khí hậu, nâng cao đƣợc năng lực quản lý nhà nƣớc vê iên đôi khí hậu; Khả năng ứng phó với iên đôi khí hậu đƣợc cải thiện thông qua việc xác định và triển khai một số giải pháp cụ thê nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; các yếu tố biến đổi khí hậu đƣợc tích hợp, lồng ghép vào các chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch phát triên thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng và các ngành, lĩnh vực liên quan; nhận thức về biến đổi khí hậu đƣợc nâng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc quy hoạch, phát triển đồng bộ, hiện đại theo hƣớng chủ động, thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an toàn trƣớc thiên tai; tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng hợp lý; đa dạng sinh học và truyền thống văn hóa lịch sử đƣợc duy trì và tôn tạo, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.

1.6 Thực trạng ngành trồng lúa tại khu vực nghiên cứu (2015-2017)

Đƣợc sự quan tâm của UBND tỉnh, các sở, ngành chuyên môn tỉnh; sự tập trung chỉ đạo của Huyện ủy và sự điều hành của UBND huyện; sự phối kết hợp giữa các cơ quan chuyên môn và đoàn thể huyện; sự phấn đấu của cấp ủy, UBND 03 xã tại khu vực nghiên cứu và đặc biệt là sự nỗ lực của bà con nông dân từ đó đã phát huy đƣợc sức mạnh của hệ thống chính trị tập trung cho công tác sản xuất nông nghiệp. Diện tích, sản lƣợng lúa từ năm 2015-2017 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.3 Diện tích, sản lƣợng lúa tại khu vực nghiên cứu từ năm 2015-2017

Đơn vị hành chính

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Xã Vĩnh Thạnh 8.000,0 48.965,0 8.295,0 45.241,1 8.417,0 40.607,8 Xã Vĩnh Lợi 6.891,0 40.242,0 8.329,8 44.480,4 7.368,0 32.330,1 Xã Vĩnh Đại 6.163,0 36.603,3 6.268,0 34.273,0 6.298,0 29.303,2

(Nguồn: Báo cáo tình hình SXNN huyện từ năm 2015-2017)

Nhìn chung tình hình sản xuất lúa ở địa phƣơng đạt nhiều kết quả nhƣ: Diện tích lúa gieo sạ vƣợt kế hoạch đề ra; Công tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật trong sản xuất đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện, từ đó trình độ sản xuất đƣợc nâng lên; Các mô

31

hình “1 phải 5 giảm”, “3 giảm 3 tăng” giúp giảm chi phí đầu tƣ, tăng năng suất, tăng lợi nhuận; Công tác xây dựng "Cánh đồng lớn", tiếp tục đạt kết quả khả quan, giảm chi phí, đạt lợi nhuận cao hơn từ 1-2 triệu đồng so với ên ngoài tạo điều kiện cho nông dân thực hiện gắn sản xuất với tiêu thụ theo Quyết định số 62/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Một số giống lúa chủ yếu: Giống IR 50404, giống OM 4900, giống Nàng Hoa, OM,…

Bên cạnh còn có những mặt hạn chế do: Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân

gieo sạ theo lịch thời vụ có thực hiện nhƣng vẫn còn nhiều diện tích gieo sạ ngoài lịch; Diễn biến phức tạp của thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán kéo dài) gây nên tình trạng dịch hại trên cây lúa phát triển mạnh nên chi phí đầu tƣ tăng lên, năng suất lúa giảm qua các năm; Việc xây dựng trạm ơm điện đạt thấp do chƣa có điện 3 pha, hệ thống máng tƣới tiêu chƣa hoàn chỉnh nên chi phí đầu tƣ cao từ đó giá ơm nƣớc cao nên chƣa đƣợc nhiều nông dân thống nhất; Việc triển khai thực hiện cánh đồng lớn còn gặp nhiều khó khăn do phƣơng thức thu mua lúa cân tại doanh nghiệp, không thống nhất đƣợc thời điểm thu hoạch nên chƣa đƣợc nhiều nông dân tham gia; Doanh nghiệp tham gia thực hiện hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản trong xây dựng cánh đồng lớn còn ít, chƣa xây dựng dự án (hoặc phƣơng án) cánh đồng lớn theo quy định; một số xã chƣa chủ động triển khai, đa số nông dân còn canh tác theo tập quán cũ, không tuân thủ theo quy trình sản xuất do cán bộ kỹ thuật hƣớng dẫn.

1.7 Đặc điểm lũ và hệ thống đê bao trên địa bàn huyện Tân Hƣng

1.7.1 Đặc điểm lũ

Lũ hằng năm vào vùng nghiên cứu theo hai hƣớng chính: Hƣớng 1 là từ sông Tiền theo các kênh để vào nội vùng nghiên cứu. Hƣớng 2 là lũ tràn qua iên giới và vào vùng nghiên cứu.

Vào đầu mùa lũ khoảng tháng 6 và tháng 7 nƣớc từ sông Tiền theo các kênh rạch chảy vào nội đồng. Đến tháng 8, nƣớc lũ ắt đầu tràn từ bờ Nam kênh Sở Hạ đƣa

32

nƣớc vào vùng nghiên cứu và đạt đến đỉnh lũ cao nhất là vào khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10. Sau đó nƣớc bắt đầu rút dần đến khoảng cuối tháng 12 thì xem nhƣ

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với canh tác cây lúa nước tại huyện tân hưng, tỉnh long an (Trang 36)